Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bản thân - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
* Nội dung:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại nước giải khát, bán trang phục của bé, bác sỹ.
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên.
- Góc nghệ thuật: tô màu, vẻ tranh . Xé, nặn, cắt, dán, tô màu các bộ phận còn thiếu trên cơ thể của bé, đồ dùng của bé.
- Góc học tập: Xem sách, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về các bộ phận trên cơ thể trẻ, sử dụng vở toán.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, in hình lên cát, tưới nước cho cây.
* Mục tiêu:
- Biết đặc điểm một số đồ dùng đồ chơi.
- Hứng thú với việc đọc và xem sách.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Bé thể hiện được vai người bán hàng, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng công viên, biết nhường nhịn, chờ đợi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết giở sách từ trái sang phải, làm vở toán theo hướng dẫn của cô, biết cắt dán làm sách về các bộ phận trên cơ thể bé.
- Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ và tô màu tranh các bộ phận, các giác quan trên cơ thể.
- Trẻ biết dùng khăn chăm sóc, biết tưới nước cho cây, gieo hạt.
* Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Đồ chơi bán hàng, đồ dùng bác sĩ.
- Bé chơi xây dựng: Gạch xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa, xích đu, cầu trượt, ghế, ...
- Bé vui học: Truyện tranh, sách báo, vở toán, giấy A4, keo, kéo...
- Bé làm hoạ sĩ: Giấy A4, tranh vẽ, các đồ dùng dụng cụ, bút màu, khăn lau.
- Bé với thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây, cát, con in...
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi:
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi:
+ Hôm nay ở góc phân vai cô có các các đồ chơi như: bánh kẹo, hoa quả, các loại nước giải khát, các trang phục...các con hãy đến đó để chơi cửa hàng bán các loại nước giải khát, bán trang phục của bé, bác sĩ khám bệnh cho mọi người nhé!
- Góc xây dựng cô đã chuẩn bị gạch, bộ lắp ghép, bộ xếp hình...các con hãy đến đó đểxây dụng công viên cho bé vui chơi giải trí nhé.
- Góc nghệ thuật cô có tranh, bút màu, các con đến đó tập làm các chú họa sỹ tô màu bức tranh, xé, nặn, cắt, dán, tô màu các bộ phận còn thiếu trên cơ thể của bé, đồ dùng của bé.
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại nước giải khát, bán trang phục của bé, bác sỹ.
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên.
- Góc nghệ thuật: tô màu, vẻ tranh . Xé, nặn, cắt, dán, tô màu các bộ phận còn thiếu trên cơ thể của bé, đồ dùng của bé.
- Góc học tập: Xem sách, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về các bộ phận trên cơ thể trẻ, sử dụng vở toán.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, in hình lên cát, tưới nước cho cây.
* Mục tiêu:
- Biết đặc điểm một số đồ dùng đồ chơi.
- Hứng thú với việc đọc và xem sách.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Bé thể hiện được vai người bán hàng, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng công viên, biết nhường nhịn, chờ đợi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết giở sách từ trái sang phải, làm vở toán theo hướng dẫn của cô, biết cắt dán làm sách về các bộ phận trên cơ thể bé.
- Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ và tô màu tranh các bộ phận, các giác quan trên cơ thể.
- Trẻ biết dùng khăn chăm sóc, biết tưới nước cho cây, gieo hạt.
* Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Đồ chơi bán hàng, đồ dùng bác sĩ.
- Bé chơi xây dựng: Gạch xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa, xích đu, cầu trượt, ghế, ...
- Bé vui học: Truyện tranh, sách báo, vở toán, giấy A4, keo, kéo...
- Bé làm hoạ sĩ: Giấy A4, tranh vẽ, các đồ dùng dụng cụ, bút màu, khăn lau.
- Bé với thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây, cát, con in...
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi:
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi:
+ Hôm nay ở góc phân vai cô có các các đồ chơi như: bánh kẹo, hoa quả, các loại nước giải khát, các trang phục...các con hãy đến đó để chơi cửa hàng bán các loại nước giải khát, bán trang phục của bé, bác sĩ khám bệnh cho mọi người nhé!
- Góc xây dựng cô đã chuẩn bị gạch, bộ lắp ghép, bộ xếp hình...các con hãy đến đó đểxây dụng công viên cho bé vui chơi giải trí nhé.
- Góc nghệ thuật cô có tranh, bút màu, các con đến đó tập làm các chú họa sỹ tô màu bức tranh, xé, nặn, cắt, dán, tô màu các bộ phận còn thiếu trên cơ thể của bé, đồ dùng của bé.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bản thân - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_2_ban_than_tuan_6_co_the_toi.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bản thân - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 6: CƠ THỂ TÔI (Thời gian thực hiện từ ngày 10- 14/10/2022) Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động Đón trẻ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. Trò - Sử dụng các loại câu khác nhau. chuyện - Một số thông tin về bản thân (tên, tuổi giới tính) sáng - Cảm ơn, xin lỗi! - Nói và thể hiện đúng điệu bộ, cử chỉ. - Mở chủ đề “cơ thể tôi” Thể dục Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo sáng hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp - Phát triển cơ và hô hấp. - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - HH: Thổi bóng bay (4l) - Tay 2: Đưa hai tay ra phía trước - sau vỗ vào nhau : 4l x 4n - Bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên : 4l x 4n - Chân 2: Đứng một chân nâng cao, gập gôi : 4l x 4n. - Bật: Bật tại chỗ 4l x 4n Hoạt PTTC KPXH PTNN PTNT PTTM động học Tung bắt Tìm hiểu Thơ: Tách gộp Vẽ bàn tay bóng với một số bộ Xòe tay. các nhóm (ĐT). người đối phận bên trong phạm diện. ngoài cơ thể vi 3 thành 2 bé phần. Hoạt TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: động Mèo đuổi Khiêu cũ với Mèo đuổi Khiêu vũ với Dung dăng ngoài trời chuột. bóng. chuột bóng. dung dẻ. Mũi cằm tai. Gieo hạt. Mũi cằm tai. Tạo dáng HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: TC về các LQ thơ: - Các khu LQVĐ bài Tập vẽ nét bộ phận bên Xòe tay. vực có thể hát: Vì sao cong tròn. ngoài cơ thể gây nguy mèo rửa mặt. của bé. hiểm. CTD: CTD: CTD: CTD: CTD: Bóng, Bóng, phấn, Bóng, Bóng, phấn, Bóng, phấn, phấn, giấy, xe ô phấn, giấy, giấy, xe ô giấy, xe ô tô giấy, xe ô tô xe ô tô tô tô * Nội dung: - Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại nước giải khát, bán trang phục 1
- - Góc thiên nhiên cô đã chuẩn bị cát, nước, cây xanh, con in các con hãy đến đó để chơi với cát nước, in hình lên cát, tưới nước cho cây. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không chạy lộn xộn qua các góc chơi khác. - Cô cho trẻ về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau. 2.Quá trình chơi: - Cho trẻ về các góc, lấy đồ chơi để chơi. - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn. - Xử lý tình huống chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi. -Cho trẻ tham quan góc chơi nổi bật, có sản phẩm mới. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. Vệ sinh - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. Ăn - Che miệng khi hắt hơi, ho, ngáp. - Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ dùng, đồ chơi). Ngủ - Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ dùng, đồ chơi) - Nghe nhạc thiếu nhi. Hoạt TC mới: Giải câu đố Ôn thơ: Dạy trẻ biết - Đóng chủ động Hướng về bản thân. Xòe tay. địa chỉ, số đề. chiều dẫn trò điện thoại của - Nêu chơi mới người thân, gươngcuối “khiêu vũ cô giáo. tuần. với bóng” Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. 3
- - Cô bao quát trẻ chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân. - Kết thúc: NX- TD, cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời - Sân bãi sạch sẽ, an toàn. - Bóng, phấn, giấy, xe ô tô II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ, dặn dò trẻ. TCVĐ: - Trẻ nắm được 1.TCVĐ:Mèo đuổi chuột Mèo đuổi cách chơi, luật - Cô giới thiệu tên trò chơi chuột. chơi, hứng thú - Nêu cách chơi, luật chơi tham gia trò chơi. + Cách chơi : 1 trẻ đóng mèo 1 trẻ đóng chuột.Trẻ còn lại đứng thành vòng tròn cầm tay nhau làm hang chuột, khi mèo chạy đuổi bắt chuột thì tất cả trẻ đọc lời thơ ( Mèo đuổi chuột) Nếu mà mèo bắt được chuột thì dừng liếp tục đóng vai chuột và vai mèo. + Luật chơi : Mèo phải bắt được chuột. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. HĐCĐ: - Trẻ biết tên gọi, 2.HĐCĐ: TC về các bộ phận bên ngoài cơ thể TC về các bộ chức năng của một bé. phận bên số bộ phận trên cơ - Cho trẻ ngồi xung quanh cô hát bài “Cái mũi" ngoài cơ thể thể của mình. Biết + Bài hát nói về cái gì? bé. chăm sóc, giữ gìn + Cái mũi có tác dụng gì? cơ thể. + Ngoài cái mũi ra thì cơ thể các con còn có những bộ phận gì nữa? - Trẻ biết chơi với + Chúng có những tác dụng gì? CTD: đồ chơi, không - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể của Bóng, phấn, tranh giành đồ mình. giấy, xe ô chơi. 3. Chơi tự do: tô - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. HĐC I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, bóng cho trẻ chơi. II. Tiến hành: 1. Hướng dẫn - Trẻ biết tên trò 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Khiêu vũ với bóng. trò chơi mới: chơi, nắm được Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu cách chơi, luật Khiêu vũ với cách chơi, luật chơi: bóng. chơi. Trẻ hứng thú Cách chơi : Đây là quả bóng, còn đây là vạch kẻ 5
- - Nhờ có cái gì mà đầu có thể ngước lên ngước xuống được? - Cho trẻ chơi trò chơi “Sóng biển” + Cách chơi: cô nói sóng nghiêng qua phải, sóng nghiêng qua trái, sóng nhô về trước, sóng ngửa về sau.Cô hô đến đâu trẻ thực hiện đến đó. - GD: Để đầu không bị đau các con phải làm gì? - Để cho đầu tóc luôn sạch sẽ con phải làm gì? - Hỏi: Các con nhìn tranh và cho cô biết mình bé gái gồm có những bộ phận nào? - Cô nói: (Tay đẹp đâu, tay đẹp đâu) - Các con đếm và cho cô biết bàn tay có bao nhiêu ngón? - Tay dùng để làm gì? - Cô nói: Tay rất quan trọng với chúng ta nên các con phải làm gì để đôi tay luôn sạch sẽ? GD: Để đôi tay luôn sạch thì các con cần phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh! - Hỏi: Chân bé gái gồm có những bộ phận nào? - Bàn chân gồm có mấy ngón? - Hai bàn chân thì có 10 ngón chân đấy các con ạ! - Để cho đôi chân sạch các con con phải làm gì? -GD: Để cho đôi chân luôn sạch thì các con phải mang dép rửa chân và nhớ không được đá chân vào các vật cứng, nhọn! *Trò chơi: “Xếp hình” - Cách chơi: Cô có hình cơ thể người gồm có các bộ phận: đầu, mình, chân, tay được vẽ trên giấy cứng rrồi cắt rời từng bộ phận, cô tặng cho mỗi đội 1 hình cắt rời gồm 6 mảnh. Khi chơi 3 đội thi đua ghép hình, đội nào ghép nhanh, đúng, hoàn chỉnh sẽ thắng . -Tổ chức cho trẻ chơi. -Nhận xét - TD trẻ. Hoạt động 3:Kết thúc. - Củng cố: Các con vừa tìm hiểu về điều gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Nhận xét giờ học - tuyên dương trẻ, cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời - Sân bãi sạch sẽ. - Tranh thơ: Xòe tay. 7
- Lấp trong ra ngoài – Là gì? - Cho trẻ suy nghĩ và giải, cô chú ý hướng dẫn cho trẻ. - Khen ngợi trẻ để trẻ biết suy nghĩ và tập trung - Trẻ biết vệ sinh suy nghĩ. 2. Vệ sinh trả rửa tay lau mặt 2. Vệ sinh - trả trẻ: trẻ sạch sẽ trước khi - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. về nhà - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về. Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 4 - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị: 12/10/2022 thơ, tên tác giả. - Chiếu cho trẻ ngồi, hình ảnh minh họa bài thơ Hiểu được nội - Màn hình chiếu, máy tính. PTNN dung bài thơ. Biết - Nhạc bài hát: 5 ngón tay ngoan. Thơ: đọc thuộc theo cô II. Tiến hành: Xòe tay. toàn bộ bài thơ. * Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài - Trẻ biết lắng - Cô và trẻ hát bài “Năm ngón tay ngoan” nghe cô đọc thơ, +Các con vừa hát bài hát nói về gì? thích đọc thơ. Bàn tay là một bộ phận không thể thiếu trên cơ - Phát triển ngôn thể chúng ta giúp chúng ta cầm nắm đồ vật, vẽ ngữ và các kĩ năng tranh, xúc cơm ăn .vì vậy để cho đôi tay luôn nghe cho trẻ. đẹp và sạch thì hằng ngày chúng ta phải vệ sinh - Mở rộng vốn từ cho đôi tay luôn sạch sẽ nhé. cho trẻ. * Hoạt động 2: : Nội dung. - Giáo dục trẻ biết * Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần: giữ cho đôi tay - Cô đọc lần 1: Diễn cảm. luôn sạch sẽ - Cô đọc lần 2: Kết hợp xem tranh PW. - 90-92 trẻ ĐYC + Cô nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả. + Giải thích nội dung bài thơ. *Trích dẫn đàm thoại: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Của nhà thơ nào? “Em xòe tay ra em tô” + Em đã làm gì để biết đôi bàn tay đẹp? + Bàn tay xòe ra xinh như cái gì? + Khi xòe tay còn ví giống như cái gì? 9
- lửa, đồ vật sắc - Cô cùng trẻ chơi "trời tối trời sáng". nhọn - Cho trẻ xem tranh trên màn hình - Giáo dục trẻ biết + Tranh kim tiêm, dao, kéo tránh xa những nơi - Hỏi trẻ tên gọi các dụng cụ đó? nguy hiểm đó, biết - Những dụng cụ này có đặc điểm gì? (sắc, nhọn, nghe lời người lớn. nguy hiểm) + Tranh ổ cắm điện - Đây là đồ vật gì? Đây là tranh ổ cắm điện, nó cũng là đồ vật gây nguy hiểm vì điện có thể làm chết người, vì vậy các con không được thọc tay, cầm nắm dây điện chơi. + Tranh trước cổng trường, cổng bệnh viện Trước cổng có rất nhiều xe cộ qua lại nên các con không được chạy ra đường nếu không có người lớn đi theo. - Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương, khen ngợi - Trẻ biết chơi với trẻ. CTD: đồ chơi, không 3. Chơi tự do: Bóng, phấn, tranh giành đồ - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã giấy, xe ô chơi. chuẩn bị. tô - Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. HĐC I. Chuẩn bị: - Tranh thơ. - Khăn lau mặt cho trẻ. II. Tiến hành: 1. Ôn thơ: - Trẻ hứng thú 1. Ôn thơ: Xòe tay. Xòe tay. tham gia hoạt - Cô đọc bài thơ 1-2 lần. động.Trẻ đọc thơ - Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ. cùng cô. - Các con vừa đọc xong bài thơ gì? - Của tác giả nào? - Giáo dục, NX-TD trẻ. 2. Vệ sinh trả - Trẻ biết vệ sinh 2. Vệ sinh - trả trẻ: trẻ rửa tay lau mặt - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. sạch sẽ trước khi - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước về nhà khi về. Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 5 - Dạy trẻ biết tách - I. Chuẩn bị: 13/10/2022 gộp nhóm đồ dùng - Bài giảng PowerPoint, máy tính, máy chiếu. đồ chơi có số - Bàn ghế cho trẻ chơi trò chơi. 11
- đẹp để các con tách số hoa theo ý thích của mình. Các con hãy xếp hết số hoa hồng trong rổ của mình ra nào ? - Cô hỏi trẻ đếm số lượng hoa vừa xếp và đặt thẻ số tương ứng (3 bông hoa, thẻ số 3). - Bây giờ các con hãy tách 3 bông hoa thành 2 phần theo ý thích, rồi đặt thẻ số tương ứng vào từng nhóm. - Trẻ tách, cô đến hỏi một số trẻ về cách tách của mình. - Cô kiểm tra và hỏi kết quả trẻ tách. (cô hỏi một vài trẻ cách tách giống bạn mà cô kiểm tra) - Cô củng cố: Các con đã tách 3 bông hoa thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (tách 1 và 2; tách 2 và 1). - Các con hãy gộp 2 nhóm lại với nhau xem thế nào ? (gộp 2 nhóm lại thì lại được 3 bông hoa). * Chia tách theo yêu cầu: - Bây giờ các con giúp cô tách số hoa thành 2 phần theo yêu cầu của cô. (trẻ thực hiện trước cô củng cố sau). - Tách nhóm, tách nhóm ! - Các con tách một phần có 1 bông hoa, phần còn lại còn mấy bông hoa ? - Nếu gộp lại thì được mấy bông hoa ? - Tách nhóm, tách nhóm ! - Tách một phần có 2 bông hoa, phần còn lại còn mấy bông? ( đặt thẻ số). - Gộp 2 phần lại được mấy bông hoa ? chọn thẻ số tương ứng đặt vào ? - Cô kiểm tra kết quả của trẻ, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện. - Vừa rồi các con tách gộp theo các cách khác nhau. Bây giờ các con hãy tập trung suy nghĩ thật nhanh để trả lời câu hỏi của cô nhé! (Cô đưa ra từng câu hỏi, yêu cầu trẻ suy nghĩ và trả lời, cô nhận xét kết quả và khuyến khích động viên trẻ). - Cô củng cố trên màn hình cho trẻ quan sát. * Trò chơi luyện tâp: Trồng hoa. - Vừa rồi cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi rồi, cô muốn nhờ lớp mình trồng giúp những luống hoa thật đẹp để tặng bạn KiMi nhân ngày sinh nhật thông qua trò chơi “trồng hoa”, các con có đồng ý không ? 13