Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 4: Các cô, các bác trong trường - Năm học 2019-2020

I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức.
- Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục khi trẻ ở lớp.
- Trò chuyện về tên các cô, các bác trong trường, biết công việc, dụng cụ quen thuộc gắn liền với công việc của các cô, các bác.
- Trẻ biết tập thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát:“ Trường cháu đây là trường mầm non“
- Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp, biết nhận vai chơi và giao lưu với các góc chơi.
- Trẻ nhớ và kể đư¬¬ợc việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày. Biết đ¬¬ược những việc làm chư¬¬a tốt của mình, của bạn và nhận xét đư¬¬ợc những bạn ngoan trong ngày.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Diễn đạt lời nói rõ ràng, mạch lạc.
- Hình thành cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô, tập đúng động tác phù hợp lời bài hát.
- Cung cấp cho trẻ những kĩ năng chơi phù hợp với vai chơi của mình.
- Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá.
3. Thái độ.
- Trẻ yêu quý, lễ phép và tôn trọng công việc của các cô, bác trong trường.
- Trẻ vâng lời cô giáo, các cô bác trong trường, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong và ngoài lớp học.
- Trẻ hứng thú tập thể dục sáng, chơi đoàn kết với bạn.
- Trẻ có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gư¬¬ơng các bạn tốt.
doc 29 trang Thiên Hoa 06/03/2024 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 4: Các cô, các bác trong trường - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_1_truong_mam_non_cua_be_chu.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 4: Các cô, các bác trong trường - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Chủ đề nhánh: Các cô, các bác trong trường Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 30/9 – 04/10/2019. I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức. - Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục khi trẻ ở lớp. - Trò chuyện về tên các cô, các bác trong trường, biết công việc, dụng cụ quen thuộc gắn liền với công việc của các cô, các bác. - Trẻ biết tập thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát:“ Trường cháu đây là trường mầm non“ - Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp, biết nhận vai chơi và giao lưu với các góc chơi. - Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày. Biết được những việc làm chưa tốt của mình, của bạn và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày. 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Diễn đạt lời nói rõ ràng, mạch lạc. - Hình thành cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô, tập đúng động tác phù hợp lời bài hát. - Cung cấp cho trẻ những kĩ năng chơi phù hợp với vai chơi của mình. - Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá. 3. Thái độ. - Trẻ yêu quý, lễ phép và tôn trọng công việc của các cô, bác trong trường. - Trẻ vâng lời cô giáo, các cô bác trong trường, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong và ngoài lớp học. - Trẻ hứng thú tập thể dục sáng, chơi đoàn kết với bạn. - Trẻ có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh, truyện, sách về các cô, các bác, công việc của các cô, các bác trong trường, đồ dùng, dụng cụ quen thuộc của các cô, các bác. - Đồ đùng đồ chơi các góc: + Góc xây dựng : “Nhà bếp, nhà bảo vệ”, khối xây dựng, thảm cỏ, gạch, hàng rào, mô hình nhà, lắp ghép, cây xanh + Góc nghệ thuật: Hồ dán, kéo, tranh ảnh về đồ dùng dụng cụ của cô, giấy A4, sáp màu, + Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, trang phục, rau củ quả + Góc sách: Tranh ảnh, sách truyện chủ đề - Vòng, bóng, bảng, phấn, phiếu bé ngoan - Một số đồ dùng, đồ chơi ở các góc: - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. III.Tổ chức hoạt động 1
  2. do do do * Trò chuyện - Cho trẻ hát bài: “Cô và mẹ” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát - Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ nói về công việc các cô các bác trong trường - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ nhân góc chơi, trẻ nói lên cách chơi của các góc chơi (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự tỏa thuận vai chơi, như cô giáo,mẹ con, chơi gì góc xây dựng, góc nghệ thuật chơi như thế 6. Chơi nào ) hoạt - Cô khái quát lại. động ở - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, các góc muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, * Trẻ vào góc chơi - Góc xây dựng: xây trường mầm non, xây nhà bảo vệ, nhà bếp, xây hàng rào, trồng cây xanh. - Góc phân vai: chơi “Bé tập làm nội trợ”, Cô giáo, - Góc thư viện: xem sách truyện hoạt động của các cô, các bác, đồ dùng, dụng cụ gắn liền với công việc của các cô, các bác - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây. - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ tranh về cô giáo. Cắt dán đồ dùng, dụng cụ của các cô. * Kết thúc: Mở nhạc: “ Hết giờ chơi”. Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định * Trò * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: Về Dung dăng Tập tầm Về đúng tổ chơi: Tình 7. Chơi đúng tổ dung dẻ vông bạn thân hoạt (Mới) thiết động * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt theo ý động: Làm động: Thực động: Nơi động: Sử động: Lao thích quen với hành các không an dụng cuốn động dọn buổi câu bước rửa tay toàn bé làm quen vệ sinh chiều chuyện: với toán Người bạn (Trang 2) tốt * Chơi tự *Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự *Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn *Nêu gương cuối tuần Nêu gương cuối ngày - Cho trẻ hát những bài hát: Cô và mẹ - Cô cùng trẻ kể về những việc làm tốt trong ngày - Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp 3
  3. + Cô làm mẫu lần 1 không giải thích + Lần 2 cô làm mẫu kết hợp phân tích vận động: tư thế chuẩn bị cô đứng trên 1 đầu ghế. Khi có hiệu lệnh “Đi”, cô bước đi trên ghế thể dục, 2 tay giang ngang để giữ thăng bằng, đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng về - Quan sát cô làm mẫu trước. Đi đến đầu bên kia của ghế cô bước xuống và đi về hàng đứng. + Mời 1 - 2 trẻ khá làm thử vận động + Cho trẻ thực hiện, 2 trẻ một mỗi hàng 1 - Trẻ khá thực hiện. trẻ lên thực hiện vận động. + Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần, chú ý sửa sai cho trẻ + Cho 2 tổ thi đua nhau - Trẻ thực hiện + Cô hỏi trẻ tên vận động và cho 1 - 2 trẻ - Trẻ nói tên vận động làm tốt lên thực hiện lại. và thực hiện * Trò chơi vận động: “Kéo co” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nghe - Cho trẻ chơi 2 lần, cô khuyến khích trẻ - Trẻ hứng thú chơi - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ nghe *Hoạt động 4. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân - Trẻ đi nhẹ nhàng tập. *Hoạt động 5: Kết thúc 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện với cô giáo lớp 4 tuổi A” - Cho trẻ đi rạo hành lang tới lớp 4 tuổi A . - Trẻ đi theo cô + Các con có biết đây là cô nào? - Trẻ trả lời - Cho trẻ nghe cô xuyến giới thiệu lớp và - Trẻ lắng nghe các bạn trong lớp. - Cô gợi ý để trò chuyện( đặt câu hỏi) với - Trẻ trò chuyện cô Xuyến và cô Thắm - Giáo dục trẻ: Biết kính trọng các cô các - Trẻ lắng nghe bác khi gặp phải chào hỏi lễ phép. * Trò chơi vận động: “Đá bóng” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Cô khái quát lại cách chơi - Trẻ nghe - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô bao quát, động viên, giúp đỡ trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ nghe * Chơi tự do: Chơi tự do với lá cây ( trẻ vận dụng hiểu biết dùng lá cây khô tạo thành đồ chơi mà trẻ thích) 5
  4. II. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Sân trường, trong lớp học an toàn, sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Các nhóm đồ chơi có số lượng 3 bày xung quanh lớp + Thẻ số gồm các số 1,2,3, bộ làm quen với toán của cô. - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, ghế ngồi, rổ, bao tay ni lông đủ cho trẻ. + Rổ đựng, thẻ số 3, 3 hình vuông, 3 hình tròn đủ cho trẻ. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Toán: “Nhận biết số 3” * Hoạt động 1. Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ hát bài: “Tập đếm” - Trẻ hát * Hoạt động 2. Ôn số lượng 1,2 + Các con vừa hát bài gì? - Bài tập đếm + Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời - Cô khen trẻ bằng 2 tiếng vỗ tay + Cô khen các con bằng mấy tiếng vỗ tay? - 2 tiếng ạ - Cho trẻ vỗ 2 tiếng - Trẻ vỗ tay 2 tiếng - Cô khen trẻ bằng 1 tiếng vỗ tay + Cô khen các con bằng mấy tiếng vỗ tay? - 1 tiếng ạ - Cho trẻ vỗ 1 tiếng. - Trẻ vỗ tay 1 tiếng - Cho trẻ cuộn cổ tay, dậm chân 1-2 cái - Trẻ làm theo yêu cầu theo yêu cầu. * Hoạt động 3. Tạo nhóm đối tượng có số lượng 3, nhận biết chữ số 3. - Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ yêu cầu trẻ xếp + Có bao nhiêu hình tròn? + Nhóm hình tròn và hình vuông như thế nào với nhau? - Có 2 hình tròn + Nhóm nào nhiều? Nhiều hơn là mấy? - Trẻ trả lời + Nhóm nào ít? Ít hơn là mấy? + Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau? - Cho trẻ thêm 1 hình tròn và đếm + 2 hình tròn thêm 1 hình tròn bằng mấy? - Cho trẻ đếm nhóm hình vuông + Nhóm hình vuông và hình tròn như thế nào với nhau? Đều bằng mấy? - Cô giơ thẻ số 3 lên hỏi: Số mấy đây? - Số 3 dùng để chỉ các nhóm có số lượng là 3. Cô giới thiệu chữ số 3 - Trẻ nghe - Cho trẻ chọn chữ số 3 giơ lên và phát âm “số 3” ( 3 lần) - Trẻ phát âm - Cô và trẻ đặt thẻ số 3 vào nhóm HV, HT - Cho trẻ cất đồ dùng từng nhóm, sau mỗi - Trẻ dùng 2 thẻ số 3 7
  5. * Hoạt động: Thực hành các bước rửa tay - Cô và trẻ chơi trò chơi “Giấu tay” - Cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay - Trẻ chơi - Cô cho trẻ thực hành rửa tay dưới vòi - Trẻ trả lời nước sạch với xà phòng. - Mời từng tổ thực hiện các thao tác rửa tay - Trẻ rửa tay dưới vòi - Cô giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước khi rửa nước tay, không xô đẩy bạn khi xếp hàng rửa tay, động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ nghe * Chơi tự chọn - TrÎ ch¬i. * Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: . . . . . Thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2019 I. Mục đích * Trẻ biết vẽ và tô màu hoa trong vườn trường, biết cách cầm bút, tư thế ngồi, cách tô màu. - Trẻ biết tên cô cấp dưỡng, công việc của các cô cấp dưỡng. - Trẻ biết tên trò chơi “Đu quay, tập tầm vông”, biết cách chơi. - Biết không nên chơi ở 1 số nơi không an toàn: cổng trường, lan can, * Rèn kỹ năng vẽ, tô trùng khít, cầm bút đúng cách, sử dụng phối màu sáng tạo. - Củng cố kĩ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Kỹ năng nhận biết, phân biệt nơi không an toàn. * Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp và hứng thú tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn, biết yêu quý cô cấp dư- ỡng và giữ gìn vệ sinh chung. II. Chuẩn bị: - Địa điển tổ chức: Trong lớp, sân trường an toàn sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Tranh hoa hồng, hoa cúc, tranh cô cấp dưỡng, nhạc bài hát “Hoa trường em”. - Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Tạo hình “Vẽ, tô màu hoa trong vườn trường” (Đề tài) Hoạt động 1:Gây hứng thú - Trẻ hát Cô và trẻ hát bài: “Hoa trường em” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời 9
  6. 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Tập tầm vông” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Trẻ nói cách chơi - Cô khái quát lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô bao quát, động viên, giúp đỡ trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ nghe * Hoạt động: Tìm hiểu nơi không an toàn - Cô dẫn trẻ ra ngoài hành lang cô chỉ vào lan can hỏi + Đây là gì? - Lan can ạ + Lan can có tác dụng gì? + Nếu trèo lên lan can điều gì sẽ xảy ra? - Sẽ bị ngã - Có nên trèo bàn, ghế, cửa sổ không? - Không ạ + Vì sao? - Dễ bị ngã + Có nên sờ vào ổ điện không? Vì sao? - Trẻ trả lời + Nồi cơm, canh đang nóng có nên sờ vào không? Vì sao? + Khi xuống sân trường có nên ra ngoài cổng trường chơi không? Vì sao? - Giáo dục trẻ không lại gần những nơi dễ - Trẻ nghe gây nguy hiểm. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: . . . Thứ 5 ngày 03 tháng 10 năm 2019 I. Mục đích * Trẻ nhớ tên truyện “Người bạn tốt”, hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ biết nhặt lá cây trên sân trường để bảo vệ môi trường. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Bóng tròn to, về đúng tổ”, biết cách chơi trò chơi. - Trẻ gọi tên và đếm đúng số lượng các đồ vật con vật trong mỗi nhóm, biết tô chữ số 1,2 rỗng, biết nối nhóm các đồ vật, con vật ở hàng trên có số lượng phù hợp với chữ số 1, nối nhóm các đồ vật, con vật ở hàng dưới có số lượng phù hợp với chữ số 2. *Rèn luyện kĩ năng chú ý ghi nhớ có chủ đích, trả lời các câu hỏi mạch lạc - Rèn trẻ ý thức tuân thủ theo quy định khi ra ngoài lớp học. 11