Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 1: Ngày hội đến trường và lớp 4 tuổi B của bé - Năm học 2021-2022
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trẻ biết tập cùng cô các động tác của bài tập thể dục sáng theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi và có nề nếp trong khi chơi.
- Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày. Trẻ nói được những việc làm chưa tốt của mình, của bạn. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày.
2. Kĩ năng
- Hình thành kỹ năng chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Rèn kĩ năng diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng.
- Hình thành kĩ năng phối hợp vận động tay, chân, mình để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng.
- Hình thành một số kĩ năng chơi ở các góc: Biết nhận vai chơi, biết thỏa thuận vai chơi, biết liên kết giữa các góc chơi.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, nhận xét, đánh giá.
3. Thái độ
- Trẻ thích được đến lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
- Trẻ yêu quý bạn bè, kính trọng cô giáo, người lớn.
- Trẻ hào hứng tập thể dục sáng cùng cô.
- Trẻ chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt.
II. CHUẨN BỊ.
- Hệ thống câu hỏi
- Tranh ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ.
- Đồ dùng, đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật của chủ đề nhánh, đồ chơi các góc phong phú.
- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, cây, hoa, vỏ sò…
1. Kiến thức
- Trẻ biết tập cùng cô các động tác của bài tập thể dục sáng theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi và có nề nếp trong khi chơi.
- Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày. Trẻ nói được những việc làm chưa tốt của mình, của bạn. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày.
2. Kĩ năng
- Hình thành kỹ năng chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Rèn kĩ năng diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng.
- Hình thành kĩ năng phối hợp vận động tay, chân, mình để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng.
- Hình thành một số kĩ năng chơi ở các góc: Biết nhận vai chơi, biết thỏa thuận vai chơi, biết liên kết giữa các góc chơi.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, nhận xét, đánh giá.
3. Thái độ
- Trẻ thích được đến lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
- Trẻ yêu quý bạn bè, kính trọng cô giáo, người lớn.
- Trẻ hào hứng tập thể dục sáng cùng cô.
- Trẻ chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt.
II. CHUẨN BỊ.
- Hệ thống câu hỏi
- Tranh ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ.
- Đồ dùng, đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật của chủ đề nhánh, đồ chơi các góc phong phú.
- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, cây, hoa, vỏ sò…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 1: Ngày hội đến trường và lớp 4 tuổi B của bé - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_1_truong_mam_non_cua_be_chu.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 1: Ngày hội đến trường và lớp 4 tuổi B của bé - Năm học 2021-2022
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày 06 tháng 9 năm 2021 đến ngày 01 tháng 10 năm 2021) I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. Stt Mục tiêu giáo Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục dục Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện - Thực hiện các động tác - Thể dục buổi sáng: Tuần 1 tập kết đúng, đầy đủ, nhóm tay; lưng, bụng, hợp nhịp đếm, tuần 2,3,4 tập kết hợp nhịp nhàng lườn; chân trong giờ thể với lời bài ca: “Trường của cháu đây các động tác dục sáng và bài tập phát là trường mầm non” nhóm cơ và triển chung giờ hoạt + Tay: 2 tay đưa trước, lên cao (Ai hô hấp trong động phát triển thể chất. hỏi cháu . múa hát thật hay) bài thể dục + Bụng: Tay giơ cao cúi người tay theo hiệu chạm mũi chân (Cô và mẹ .trường lệnh. mầm non) + Chân: Khụy gối hai tay song song lòng bàn tay úp trước mặt. ( Ai hỏi cháu . múa hát thật hay) + Bật tại chỗ. (Cô và mẹ .trường mầm non) - Hoat động học: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn; Trườn theo hướng thẳng; Chuyền bóng qua đầu; Đi trên ghế thể dục. 2 2. Trẻ giữ - Đi trên vạch kẻ - Thể dục buổi sáng: Khởi động: Đi được thăng thẳng trên sàn. các kiểu chân. bằng cơ thể - Đi trên ghế thể dục. - Hoạt đông học: “Đi trên vạch kẻ khi thực hiện thẳng trên sàn, đi trên ghế thể dục” vận động. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: Kéo co, bánh xe quay, nào ta cùng vận động, bật sâu, mèo đuổi chuột, tung và bắt bóng, Đá bóng, cáo và thỏ, Đu quay, Bóng tròn to, kéo co, tình bạn thân thiết, - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trò chơi: “Thi xem ai nhanh,
- cốc đúng - Tự cầm cốc uống nước cách. Giáo dục phát triển nhận thức 7 25. Trẻ biết - So sánh sự giống nhau - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò đưa ra nhận và khác nhau của 2-3 đồ chuyện hàng ngày xét, trò dùng đồ chơi - Giờ ăn : Dạy trẻ đồ dùng ăn uống chuyện về đặc giống nhau và khác nhau ở điểm nào. điểm, sự khác - Hoạt động chơi : Trẻ nêu đặc điểm nhau, giống giống và khác nhau của một số đồ nhau của các chơi. đối tượng được quan sát. 8 27. Trẻ biết - Nhận biết chữ số, số - Hoạt động học: quan tâm đến lượng và số thứ tự + Nhận biết số 1,2. chữ số, số trong phạm vi 5. + Nhận biết số 3. lượng - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Bé làm quen với toán qua hình vẽ trang 2 9 43 . Trẻ nói - Tên, địa chỉ của - Hoat động học: KPXH tên và địa chỉ trường lớp. Tên 1 số + Trò chuyện về ngày tết trung thu của trường, khu vực trong + Lớp 4 tuổi B của bé. lớp khi được trường. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò hỏi, trò chuyện với cô giáo lớp 4 tuổi A, trò chuyện. chuyện về công việc của cô cấp dưỡng, trò chuyện với bác bảo vệ, thăm quan phòng hiệu trưởng, quan sát nhà xe. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Giải câu đố về trường mầm non, giao lưu với lớp 4 tuổi A, trò chuyện về cảm xúc của bé khi tới trường
- + Chơi trò chơi: Chuyền bóng qua đầu, tung và bắt bóng, Nu na nu nống, kéo co . 14 52. Trẻ biết - Trả lời và đặt câu - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò cách nói rõ để hỏi “Ai?” “Cái gì?” chuyện hàng ngày người nghe có “Ở đâu?” “Khi nào?” - Giờ đón trả trẻ: Trò chuyện với thể hiểu được. trẻ về tên bạn, tên cô, tên mình - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về một số quy định của lớp, trò chuyện với bác bảo vệ, trò chuyện về cộng việc của cô cấp dưỡng, trò chuyện với cô giáo lớp 4 tuổi A. 15 56. Trẻ đọc - Nghe, đọc một số - Hoạt động học: Đọc bài thơ: “Tình thuộc một số bài thơ, đồng dao, . bạn”; “Trăng sáng” bài thơ, ca phù hợp với độ tuổi. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi dao, đồng dao chiều: Làm quen bài thơ: “Tình bạn”; “Trăng sáng”. - Trò chơi: Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, tập tầm vông, 16 59. Trẻ sử dụng - Sử dụng các từ biểu - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò được các từ như: thị sự lễ phép chuyện hàng ngày “mời cô” “mời - Hoạt động giờ ăn, sinh hoạt hằng bạn” “xin phép” ngày “thưa” “dạ” - Chơi hoạt động ở các góc: đóng “vâng” phù phân vai theo chủ đề “Cô giáo” hợp với tình “Người bán hàng” “Mẹ và con” huống - Hoạt động học: nghe và kể lại chuyện “Vì sao bé Bin nín khóc, người bạn tốt” 17 63. Trẻ biết mô - Mô tả sự vật, hiện - Hoạt động học: Thể hiện qua nội tả hành động tương, tranh ảnh dung của câu chuyện: “Vì sao bé Bin của các nhân nín khóc” vật trong tranh 18 64. Trẻ nhận ra - Làm quen với một - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò ký hiệu thông số ký hiệu thông chuyện hàng ngày, hoạt động lao thường trong thường trong cuộc động tự phục vụ: cuộc sống (nhà sống (nhà vệ sinh, nơi - Chơi, hoạt động ngoài trời: vệ sinh, cấm nguy hiểm, .)
- nhảy, lắc lư) - Hoạt động học: Dạy hát: Trường theo bài hát, chúng cháu là trường mầm non, rước bản nhạc. đèn dưới ánh trăng, cô và mẹ. Vỗ tay theo nhịp: Vui đến trường Nghe hát : Cô giáo, chào ngày mới, gác trăng. Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh đoán tên bài hát. 24 86. Trẻ hát - Hát đúng giai điệu, - Giờ đón, trả trẻ đúng giai lời ca và thể hiện sắc + Đón, trả trẻ điệu, lời ca, thái, tình cảm của bài + Thể dục buổi sáng. hát rõ lời và hát - Hoạt động học: thể hiện sắc + Dạy hát: Trường chúng cháu là thái của bài trường mầm non, rước đèn dưới ánh hát qua giọng trăng, cô và mẹ. hát, nét mặt, + Vỗ tay theo nhịp: vui đến trường điệu bộ + Nghe hát: Cô giáo; chào ngày mới, Gác trăng + Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh. Nghe đoán tên dụng cụ âm nhạc, nghe giọng hát đoán tên bạn 25 87. Vận động - Vận động nhịp - Đón, trả trẻ nhịp nhàng nhàng theo nhịp điệu - Thể dục buổi sáng. theo nhịp điệu của các bài hát, bản - Hoạt động học: các bài hát, nhạc + Vận động vỗ tay theo nhịp bài hát bản nhạc với “Vui đến trường”. các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa). 26 89. Vẽ phối - Sử dụng các kĩ năng - Hoạt động học: hợp các nét vẽ, xếp hình để tạo ra + Làm quen tạo hình: Tô màu cô giáo và thẳng, xiên, sản phẩm có màu sắc, các bạn; Tô màu hoa trong vườn trường; ngang, cong kích thước, hình dáng Vẽ quà trung thu tặng bạn; Vẽ đồ chơi tròn tạo thành đường nét. trong lớp học. bức tranh có - Chơi, hoạt động ngoài trời: Xếp màu sắc và bố hình ông trăng, ông sao, vẽ đồ chơi cục. trang trí lớp, xếp lớp học của bé từ vỏ ngao, ghép hoa từ mút xốp trang
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh:Ngày hội đến trường và lớp 4 tuổi B của bé Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 06/9 - 10/9/2021 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ biết tập cùng cô các động tác của bài tập thể dục sáng theo nhịp bài hát. - Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi và có nề nếp trong khi chơi. - Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày. Trẻ nói được những việc làm chưa tốt của mình, của bạn. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày. 2. Kĩ năng - Hình thành kỹ năng chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Rèn kĩ năng diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng. - Hình thành kĩ năng phối hợp vận động tay, chân, mình để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng. - Hình thành một số kĩ năng chơi ở các góc: Biết nhận vai chơi, biết thỏa thuận vai chơi, biết liên kết giữa các góc chơi. - Rèn kĩ năng ghi nhớ, nhận xét, đánh giá. 3. Thái độ - Trẻ thích được đến lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học. - Trẻ yêu quý bạn bè, kính trọng cô giáo, người lớn. - Trẻ hào hứng tập thể dục sáng cùng cô. - Trẻ chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt. II. CHUẨN BỊ. - Hệ thống câu hỏi - Tranh ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ. - Đồ dùng, đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật của chủ đề nhánh, đồ chơi các góc phong phú. - Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, cây, hoa, vỏ sò - Góc thiên nhiên: Dụng cụ chăm sóc cây - Góc phân vai: Bộ đồ dùng nấu ăn, bác sĩ, hoa quả - Góc học tập: Tranh ảnh về trường lớp, các hoạt động của trẻ, của cô, đĩa CD những bài hát trong chủ đề - Góc văn học: Sách truyện về chủ đề. - Góc nghệ thuật: Mũ múa, Bút màu, đất nặn, giấy vẽ - Vòng, bóng, bảng, phấn, phiếu bé ngoan
- động ngày đến vụn trang * Trò chơi ngoài trường trí lớp học * Trò chơi vận động: * Trò chơi trời * Trò chơi * Trò chơi vận động : Tình bạn vận động: vận động : vận động : Nào ta cùng thân thiết Đá bóng Kéo co Đoán xem vận động * Chơi tự ai đây? * Chơi tự do * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do * Trò chuyện - Cho trẻ hát bài: “Vui đến trường” + Trò chuyện nội dung bài hát. - Hướng trẻ vào góc chơi. + Bạn nào thích đóng vai mẹ đưa con đến trường nào? + Ai thích làm chú thợ xây? Con xây gì? xây cần nguyên liệu gì? + Bạn nào thích xem tranh ảnh về các hoat động trong ngày hội xin mời vào góc văn học. - Trẻ nhận góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi. 6. Chơi, + Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào? hoạt + Sau khi chơi xong các con phải làm gì? động ở - Giáo dục trẻ chơi trong khi chơi phải nhẹ nhàng, không ném đồ các góc chơi. * Trẻ vào góc chơi - Góc xây dựng: Xây dựng lớp học, xếp đường đến trường - Góc phân vai: Cô giáo, mẹ con (mẹ đưa con đi học, đón con về ) - Góc nghệ thuật: Vẽ cô giáo, các bạn, tô màu tranh lớphọc, cắt, dán trang trí lớp học, - Góc văn học: Xem sách truyện, kể chuyện về trường, lớp, các bạn, cô giáo - Góc bé vui học toán: Chơi luồn chun, bảng chun. * Kết thúc: Mở nhạc: “Hết giờ chơi”. Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: Tập tầm Bánh xe Rồng rắn lên Bánh xe Dung dăng vông quay (Mới) mây. quay dung dẻ 7. Chơi * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt hoạt động: Trò động: Làm động: Giao động: Giải động: Lao động chuyện về quen với lưu với lớp câu đố động vệ theo ý cảm xúc khi bài thơ 4 tuổi A trường mầm sinh các góc thích tới trường “Tình bạn” non
- III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Thể dục “ Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn” Trò chơi vận động: Bật qua suối nhỏ *Hoạt động 1. Gây hứng thú - Để có sức khỏe tốt ngoài ăn uống đủ các chất dinh dưỡng ra thì các con phải làm gì nữa nhỉ? - Vậy trước khi tập thể dục cô kiểm tra sức khỏe của các bạn. *Hoạt động 2. Khởi động: Đi vòng tròn kết - Cả lớp đi, chạy các hợp với các kiểu đi, chạy, về đội hình. kiểu chân về đội hình 3 * Hoạt động 3. Trọng động: hàng ngang * Bài tập phát triển chung: + Tay: 2 tay để lên vai, xoay bả vai. (2Lx4N) + Bụng: 2 tay chống hông, xoay hông (2Lx4N) - Trẻ tập theo nhịp đếm + Chân: 2 tay để đầu gối, xoay đầu gối. cùng cô (3 lần x 4 nhịp ) + Bật tiến (2Lx4N) * Vận động cơ bản: + Cô giới thiệu tên vận động + Mời 1 trẻ nhanh tập thử (Nếu trẻ tập tốt cô làm mẫu 1 lần + giải thích) - Trẻ lắng nghe + Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích) - Trẻ tập thử + Lần 2 cô làm mẫu kết hợp phân tích vận động: Cô đi lên đứng sau vạch xuất phát khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cô đứng thẳng 2 tay - Trẻ chú ý và lắng thả xuôi. Khi có hiệu lệnh “xuất phát” cô đi nghe cô giải thích vận trên vạch kẻ thẳng trên sàn sao cho hai bàn động chân luôn luôn đặt trên vạch kẻ, bàn chân không chệch ra ngoài, khi đi người thẳng, mắt nhìn xuống vạch kẻ, đi hết đường kẻ cô đi về cuối hàng. + Mời 1 - 2 trẻ khá làm thử vận động - 1 - 2 trẻ thực hiện + Mời 2 trẻ một thực hiện vận động. - Cả lớp thực hiện + Cho 2 tổ thi đua nhau. - 2 đội thi đua - Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ