Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 1: Bé vui tết trung thu - Năm học 2019-2020
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiên thức:
- Trẻ biết chào cô, để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục buổi sang theo nhịp đếm.
- Trẻ biết ngày hội trăng rằm là ngày tết trung thu, ngày tết của các bạn nhỏ, có đèn ông sao, bánh trung thu, được đi rước đèn dưới ánh trăng, có múa lân sư tử.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết phân vai và nhận vai chơi với nhau. Cách sử dụng đồ dùng đồ chơi và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ nhớ và kể đ¬ược việc làm tốt, ch¬ưa tốt của mình của bạn trong ngày. Nhớ và nhận xét đư¬ợc những bạn ngoan trong ngày, trong tuần.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ có kĩ năng, quan sát, chú ý, ghi nhớ. Trẻ diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng
- Phối hợp vận động tay chân, để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung
- Rèn một số kĩ năng chơi ở các góc.
- Rèn kĩ năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ vui vẻ đến lớp
- Thích đ¬¬ược đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè, để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết nói lời hay ý đẹp trong ngày têt trung thu: nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Chia sẻ niềm vui với các bạn.....
- Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi g¬ương các bạn tốt.
1. Kiên thức:
- Trẻ biết chào cô, để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục buổi sang theo nhịp đếm.
- Trẻ biết ngày hội trăng rằm là ngày tết trung thu, ngày tết của các bạn nhỏ, có đèn ông sao, bánh trung thu, được đi rước đèn dưới ánh trăng, có múa lân sư tử.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết phân vai và nhận vai chơi với nhau. Cách sử dụng đồ dùng đồ chơi và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ nhớ và kể đ¬ược việc làm tốt, ch¬ưa tốt của mình của bạn trong ngày. Nhớ và nhận xét đư¬ợc những bạn ngoan trong ngày, trong tuần.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ có kĩ năng, quan sát, chú ý, ghi nhớ. Trẻ diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng
- Phối hợp vận động tay chân, để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung
- Rèn một số kĩ năng chơi ở các góc.
- Rèn kĩ năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ vui vẻ đến lớp
- Thích đ¬¬ược đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè, để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết nói lời hay ý đẹp trong ngày têt trung thu: nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Chia sẻ niềm vui với các bạn.....
- Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi g¬ương các bạn tốt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 1: Bé vui tết trung thu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_1_truong_mam_non_cua_be_chu.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 1: Bé vui tết trung thu - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày 09 tháng 9 năm 2019 đến ngày 04 tháng 10 năm 2019) I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. Stt Mục tiêu giáo Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục dục Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện - Thực hiện các động tác - Thể dục buổi sáng: Tuần 1 tập kết đúng, đầy đủ, nhóm tay; lưng, bụng, hợp nhịp đếm, tuần 2,3,4 tập kết hợp nhịp nhàng lườn; chân trong giờ thể với lời bài ca: “Trường của cháu đây các động tác dục sáng và bài tập phát là trường mầm non” nhóm cơ và triển chung giờ hoạt + Tay: 2 tay đưa trước, lên cao (Ai hô hấp trong động phát triển thể chất. hỏi cháu . múa hát thật hay) bài thể dục + Bụng: Tay giơ cao cúi người tay theo hiệu chạm mũi chân (Cô và mẹ .trường lệnh. mầm non) + Chân: Khụy gối hai tay song song lòng bàn tay úp trước mặt. ( Ai hỏi cháu . múa hát thật hay) + Bật tại chỗ. (Cô và mẹ .trường mầm non) - Hoat động học: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn; Trườn theo hướng thẳng; Chuyền bóng qua đầu; Đi trên ghế thể dục. 2 2. Trẻ giữ - Đi trên vạch kẻ - Thể dục buổi sáng: Khởi động: Đi được thăng thẳng trên sàn. các kiểu chân. bằng cơ thể - Đi trên ghế thể dục. - Hoạt đông học: “Đi trên vạch kẻ khi thực hiện thẳng trên sàn, đi trên ghế thể dục” vận động. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: Kéo co, bánh xe quay, nào ta cùng vận động, bật sâu, mèo đuổi chuột. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trò chơi: “Thi xem ai nhanh, bánh xe quay, về đúng tổ” 3 4. Phối hợp - Trườn theo hướng - Hoạt động học: Tổ chức các hoạt tay, mắt - thẳng. động thể dục kỹ năng:
- nhau, giống - Hoạt động chơi : Trẻ nêu đặc điểm nhau của các giống và khác nhau của một số đồ đối tượng chơi. được quan sát. 8 27. Trẻ biết - Nhận biết chữ số, số - Hoạt động học: quan tâm đến lượng và số thứ tự + Nhận biết số 1,2. chữ số, số trong phạm vi 5. + Nhận biết số 3. lượng - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Sử dụng cuốn bé làm quen với toán trang 2 9 43 . Trẻ nói - Tên, địa chỉ của - Hoat động học: KPXH tên và địa chỉ trường lớp. Tên 1 số + Trò chuyện về ngày tết trung thu của trường, khu vực trong + Lớp 4 tuổi B của bé. lớp khi được trường. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò hỏi, trò chuyện với cô giáo lớp 4 tuổi A, trò chuyện. chuyện về công việc của cô cấp dưỡng, trò chuyện với bác bảo vệ, thăm quan phòng hiệu trưởng, quan sát nhà xe. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Giải câu đố về trường mầm non, giao lưu với lớp 4 tuổi A. 10 44. Trẻ biết - Tên và công việc - Giờ đón và trả trẻ : Trò chuyện nói tên, một của cô giáo và các cô cùng trẻ về công việc hằng ngày của số công việc bác ở trường. cô và các cô các bác trong trường. của cô giáo và - Chơi, hoạt động ngoài trời : Trò các bác công chuyện với cô giáo lớp 4 tuổi A, trò nhân viên chuyện về công việc của cô cấp trong trường dưỡng, trò chuyện với bác bảo vệ khi được hỏi, trò chuyện. 11 45. Trẻ biết - Họ tên và một vài - Giờ đón và trả trẻ : Trò chuyện nói tên và một đặc điểm của các bạn; với trẻ một ngày ở trường của bé có vài đặc điểm các hoạt động của trẻ những việc gì. của các bạn ở trường. - Hoạt động học: KPXH : lớp 4 tuổi trong lớp khi B của bé được hỏi, trò - Chơi, hoạt động ngoài trời: Bạn chuyện. và tôi, cô giáo và các bạn
- 16 59. Trẻ sử dụng - Sử dụng các từ biểu - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò được các từ như: thị sự lễ phép chuyện hàng ngày “mời cô” “mời - Hoạt động giờ ăn, sinh hoạt hằng bạn” “xin phép” ngày “thưa” “dạ” - Chơi hoạt động ở các góc: đóng “vâng” phù phân vai theo chủ đề “Cô giáo” hợp với tình “Người bán hàng” “Mẹ và con” huống - Hoạt động học: nghe và kể lại chuyện “Vì sao bé Bin nín khóc, người bạn tốt” 17 63. Trẻ biết mô - Mô tả sự vật, hiện - Hoạt động học: Thể hiện qua nội tả hành động tương, tranh ảnh dung của câu chuyện: “Vì sao bé Bin của các nhân nín khóc” vật trong tranh 18 64. Trẻ nhận ra - Làm quen với một - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò ký hiệu thông số ký hiệu thông chuyện hàng ngày, hoạt động lao thường trong thường trong cuộc động tự phục vụ: cuộc sống (nhà sống (nhà vệ sinh, nơi - Chơi, hoạt động ngoài trời: vệ sinh, cấm nguy hiểm, .) + Trò chuyện về 1 số nội quy của lửa, nơi nguy lớp. hiểm ) - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Nơi không an toàn. Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 19 68. Trẻ biết cố - Thực hiện một số - Hoạt động học: Cất đồ dùng, đồ gắng hoàn quy định ở lớp, gia chơi sau khi học xong thành công đình và nơi công cộng - Chơi, hoạt động ngoài trời: việc được (để đồ dùng, đồ chơi + Chơi với giấy giao (trực đúng chỗ; trật tự khi + Nhặt lá rụng nhật, dọn đồ ăn, khi ngủ). - Chơi, hoạt động ở các góc chơi). - Giờ ăn, ngủ: Thực hiện một số quy định trong giờ ăn, giờ ngủ. 20 77. Trẻ biết - Chờ đến lượt, hợp - Hoạt động giờ ăn, sinh hoạt hằng chờ đến lượt tác. ngày khi được nhắc Dạy trẻ xếp hàng chờ đến lượt khi đi nhở vệ sinh, rửa tay, uống nước, - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi: Bật sâu
- 25 87. Vận động - Vận động nhịp - Đón, trả trẻ nhịp nhàng nhàng theo nhịp điệu - Thể dục buổi sáng. theo nhịp điệu của các bài hát, bản - Hoạt động học: các bài hát, nhạc + Vận động vỗ tay theo nhịp bài hát bản nhạc với “Vui đến trường”. các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa). 26 89. Vẽ phối - Sử dụng các kĩ năng - Hoạt động học: hợp các nét vẽ, xếp hình để tạo ra + Làm quen tạo hình: Tô màu cô giáo và thẳng, xiên, sản phẩm có màu sắc, các bạn; Tô màu hoa trong vườn trường; ngang, cong kích thước, hình dáng Vẽ quà trung thu tặng bạn; Vẽ đồ chơi tròn tạo thành đường nét. trong lớp học. bức tranh có - Chơi, hoạt động ngoài trời: Xếp màu sắc và bố hình ông trăng, ông sao, vẽ đồ chơi cục. trang trí lớp, xếp lớp học của bé từ vỏ ngao, ghép hoa từ mút xốp trang trí lớp học, xếp khuôn mặt cô giáo từ sỏi. II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường giáo dục trong lớp: * Các góc chơi: - Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, dao xây, ô tô, hoa, cỏ, cây - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, bộ đồ dùng bác sỹ - Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ hoạt động như trống, xắc sô, thanh gõ. - Góc học tập: Tranh vẽ về chủ đề, giấy A4, sáp màu, giấy màu - Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ - Trang trí lớp: Chủ đề trường mầm non 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - Sân chơi: Đồ chơi ngoài trời: Cầu trượt, xích đu, đu quay - Góc thiên nhiên: + chậu hoa, cây cảnh. + Dụng cụ làm vườn, khăn lau, chai lọ. - Góc tuyên truyền: Tranh ảnh về ngày hội ngày lễ về trường mầm non. - Dụng cụ lao động vệ sinh: xô chậu, nước, khăn lau. Thứ 5 ngày 05 tháng 9 năm 2019
- 1. Kiên thức: - Trẻ biết chào cô, để đồ dùng đúng nơi quy định. - Biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục buổi sang theo nhịp đếm. - Trẻ biết ngày hội trăng rằm là ngày tết trung thu, ngày tết của các bạn nhỏ, có đèn ông sao, bánh trung thu, được đi rước đèn dưới ánh trăng, có múa lân sư tử. - Trẻ biết tên các góc chơi, biết phân vai và nhận vai chơi với nhau. Cách sử dụng đồ dùng đồ chơi và giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt, chưa tốt của mình của bạn trong ngày. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày, trong tuần. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ có kĩ năng, quan sát, chú ý, ghi nhớ. Trẻ diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng - Phối hợp vận động tay chân, để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung - Rèn một số kĩ năng chơi ở các góc. - Rèn kĩ năng chú ý ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Trẻ vui vẻ đến lớp - Thích được đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè, để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ biết nói lời hay ý đẹp trong ngày têt trung thu: nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Chia sẻ niềm vui với các bạn - Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt. II. Chuẩn bị. - Hệ thống câu hỏi. - Tranh minh hoạ về chủ đề “Bé vui tết trung thu” * Đồ dùng đồ chơi các góc: Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh. Đồ chơi các góc phong phú: + Góc xây dựng: Bé xây dựng "Trường của bé": Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình đu quay cầu trượt, vỏ sò, cây xanh, hàng rào + Góc nghệ thuật: "Những hoạ sĩ tí hon lớp 4 tuổi B", "Những nốt nhạc vui" (Tạo hình và âm nhạc): các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn + Góc phân vai: Bán hàng “Bán đồ chơi, bánh về tết trung thu” + Góc học tập: Tranh về chủ đề, bảng số, bộ chun học toán, sáp màu, giấy màu, giấy gam + Góc văn học: Sách, truỵên tranh về ngày tết trung thu III. Tổ chức thực hiện
- Xếp hình ngày tết quả có ông sao, trung thu trong ngày ông trăng tết trung thu *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi vận động: vận động : vận động: vận động: Gieo hạt *Trò chơi Dung dăng Bánh xe Kéo co vận động: dung dẻ quay *Chơi tự Tung và *Chơi tự *Chơi tự *Chơi tự do bắt bóng do do do *Chơi tự do * Hoạt động 1: Trò chuyện - Nhạc và cho trẻ hát bài "Rước đèn dưới ánh trăng” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ nói lên ý tưởng chơi của các góc chơi 6. Chơi, (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự tỏa thuận vai chơi, như hoạt động cô giáo,mẹ con, chơi gì góc xây dựng, góc nghệ thuật chơi như thế ở các góc nào ) - Trước khi chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? Sau khi chơi xong cần có ý thức gì? - Cô khái quát lại. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, * Hoạt động 2: Trẻ vào góc chơi - Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ, gấp, cắt dán ghép hình từ các nguyên phế liệu tạo sản phẩm đèn lồng, đèn ông sao, nặn các loại quả - Góc phân vai: Bán các loại bánh trung thu, các loại đồ chơi có trong ngày tết trung thu, xếp mâm ngũ quả . - Góc học tập sách: Trẻ kể chuyện về ngày tết trung thu; - Góc xây dựng : Xây trường, trang trí vườn trường để tổ chức tết trung thu * Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhạc "Hết giờ chơi". - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. * Trò chơi: *Trò chơi: * Trò * Trò Tặng quà Trò chơi: Tập tầm chơi: Lộn chơi: 7. Chơi (Mới) Nu na nu vông cầu vồng hoạt động nống