Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Truyện: Cô mây

1. Mục đích yêu cầu

Kiến thức

– Trẻ biết tên chuyện, biết tên nhân vật trong câu chuyện.

– Hiểu được nội dung câu chuyện.

Kỹ năng

– Kỹ năng đàm thoại rõ ràng, trọn câu theo nội dung chuyện.

– Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, phát triển ngôn ngữ.

Thái độ

– Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, khi trời mưa nên tránh mưa…

– Trẻ tham gia các hoạt động hứng thú.

2. Chuẩn bị

– Nhạc các bài hát: “Giọt mưa và em bé”, “Cho tôi đi làm mưa với”, “Mây trắng mây đen”

– Bài giảng theo nội dung chuyện

– Mũ, trang phục đóng kịch: ông mặt trời, mây, gió…

– Hình ảnh mây chơi trò chơi.

3. Tiến hành hoạt động

Hoạt động 1:

– Chơi trò chơi: Trời mưa

– Mưa từ đâu đến?

– Cùng gọi chị mưa để hỏi xem nhé! Hát: “Hạt mưa và em bé”

doc 5 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 23260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Truyện: Cô mây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_truyen_co_may.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Truyện: Cô mây

  1. Nội dung chuyện "Cô mây" Cô Mây Trên trời có một đám mây xinh đẹp, khi thì cô mặc áo trắng như bong, khi thì cô mặc áo xanh biếc, lúc thì cô lại đổi áo màu hồng tươi. Cô mây cứ suốt ngày nhởn nhơ bay lượn, lúc lướt trên đỉnh núi, ngọn đồi, lúc bay trên biển cả mênh mông, lúc vờn đồng quê bát ngát. Nhưng bay mãi một mình cũng buồn vì chẳng có ai chơi với cô. Bác Mặt trời bận tỏa ánh nắng cho người phơi thóc. Cô mặt trăng bận rãi ánh vàng cho các em bé vui chơi. May thay cô gặp Chị Gió. Cô gọi: - Chị Gió ơi?. Chị Gió đáp: - Chị đang bận rủ các bạn mây các nơi về làm mưa đây. Em có muốn làm mưa không?. - Làm mưa để làm gì hả chị?. - Làm mưa để cho cây cối tốt tươi, cho lúa to bong, cho khoai to củ - Thế làm mưa có dễ không chị Gió?. - Làm mưa cũng dễ thôi nhưng mà phải mệt, phải nhịn mặc áo đẹp, phải chịu lạnh rồi tan thành mưa, rơi xuống ruộng đồng. - Thế không được làm mây nữa ư?. - Không, nhưng lại được làm nước chảy. Nước chảy có ích cho người. Thế em có thích làm nước chảy không?.
  2. Nhớ mong mưa quá Mưa ơi! Mưa ơi!. Vừa lúc đó cơn lạnh ùa đến. Đám mây xám rùng mình tan thành những giọt nước thi nhau tưới xuống đất rào rào. Đoàn trẻ dắt nhau chạy trốn dưới mái hiên. Cỏ, cây, hoa, lá tươi tỉnh mỉm cười đón mừng những giọt nước trong vắt đáng yêu. Thế là cô Mây trên trời cao đã hóa thành dòng nước chảy tràn khắp ao hồ, đồng ruộng, sông ngòi. Vài hôm nữa bác mặt trời chiếu xuống nước bốc thành hơi. Chị Gió lại đưa nước lên trở thành Mây. Nhược Thủy MẪU GIÁO ÁN SOẠN BÀI CHUYỆN CÔ M 1. Mục đích yêu cầu Kiến thức – Trẻ biết tên chuyện, biết tên nhân vật trong câu chuyện. – Hiểu được nội dung câu chuyện. Kỹ năng – Kỹ năng đàm thoại rõ ràng, trọn câu theo nội dung chuyện. – Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, phát triển ngôn ngữ. Thái độ – Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, khi trời mưa nên tránh mưa – Trẻ tham gia các hoạt động hứng thú. 2. Chuẩn bị – Nhạc các bài hát: “Giọt mưa và em bé”, “Cho tôi đi làm mưa với”, “Mây trắng mây đen” – Bài giảng theo nội dung chuyện – Mũ, trang phục đóng kịch: ông mặt trời, mây, gió – Hình ảnh mây chơi trò chơi. 3. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1:
  3. – Bạn nào thích làm chị Gió? Bạn nào thích làm cô Mây? – Các bạn nhỏ đọc bài đồng dao gì để cầu mưa? – Chúng ta cùng đi cầu mưa nào? (Cô và trẻ đọc vè) – Cây, cối , cỏ, hoa háo hức đón chờ mưa như thế nào? – Khi có mưa, các bạn nhỏ làm gì? + Giáo dục trẻ tìm chỗ trú an toàn khi trời mưa. * Trò chơi: – Giới thiệu với trẻ những hình ảnh tham gia trò chơi. + Trò chơi 1:Ai nhanh chân – Yêu cầu: Trẻ lắng nghe nội dung bài hát, khi có tín hiệu của cô, các bạn sẽ nhanh chân chạy về đám mây phù hợp với thời tiết trong bài hát. – Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết, biết tìm chỗ trú mưa an toàn. + Trò chơi 2: Đóng kịch – Trong câu chuyện có những nhân vật nào? – Trẻ chọn mũ và nhận vai tham gia vở kịch. – Trẻ đóng kịch theo nội dung câu chuyện