Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: “Sáng tạo tranh từ các hình học cơ bản” - Nguyễn Thị Hạnh
I: Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chắp ghép, sắp xếp các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật để tạo thành bức tranh sáng tạo theo ý thích của trẻ.
- Trẻ biết lựa chọn các hình để tạo ra bức tranh theo ý thích của trẻ trên nền tranh của trẻ tạo (trong giờ hoạt động trước) một cách phù hợp.
- Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng chắp ghép, sắp xếp các hình để tạo thành sản phẩm tạo hình theo ý thích của trẻ trên nền tranh mà trẻ tạo ra một cách phù hợp
- Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng gần gũi
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, nói được nên ý tưởng để thể hiện trong sản phẩm.
3. Giáo dục:
- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào hoạt động và thực hiện đến cùng ý tưởng của mình.
- Trẻ thích sản phẩm của mình và bạn làm ra, cảm nhận được cái đẹp trong sản phẩm của mình và của bạn.
II: Chuẩn bị
1. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
2. Đồ dùng của cô
- Máy tính, loa đài
- Nhạc: Bài hát: Các hình cơ bản, nhạc không lời.
- Giá treo sản phẩm nền tranh, que chỉ
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chắp ghép, sắp xếp các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật để tạo thành bức tranh sáng tạo theo ý thích của trẻ.
- Trẻ biết lựa chọn các hình để tạo ra bức tranh theo ý thích của trẻ trên nền tranh của trẻ tạo (trong giờ hoạt động trước) một cách phù hợp.
- Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng chắp ghép, sắp xếp các hình để tạo thành sản phẩm tạo hình theo ý thích của trẻ trên nền tranh mà trẻ tạo ra một cách phù hợp
- Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng gần gũi
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, nói được nên ý tưởng để thể hiện trong sản phẩm.
3. Giáo dục:
- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào hoạt động và thực hiện đến cùng ý tưởng của mình.
- Trẻ thích sản phẩm của mình và bạn làm ra, cảm nhận được cái đẹp trong sản phẩm của mình và của bạn.
II: Chuẩn bị
1. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
2. Đồ dùng của cô
- Máy tính, loa đài
- Nhạc: Bài hát: Các hình cơ bản, nhạc không lời.
- Giá treo sản phẩm nền tranh, que chỉ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: “Sáng tạo tranh từ các hình học cơ bản” - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_tham_my_de_tai.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: “Sáng tạo tranh từ các hình học cơ bản” - Nguyễn Thị Hạnh
- ++ PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG MẦM NON CAO VIÊN GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động: Tạo hình theo ý thích Đề tài: “Sáng tạo tranh từ các hình học cơ bản” Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi (Lớp B9) Số lượng trẻ: 24 trẻ Thời gian tổ chức: 25-30 phút. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Ngày dạy: 25/12/2019 Năm học 2019-2020 1
- 2: Phương pháp, hình thức tổ chức: * Hoạt động 2: Quan sát nhận xét sản phẩm gợi ý, mở rộng giúp trẻ hiểu nội dung hoạt động, kỹ năng, mối quan hệ, bố cục (tỉ lệ, vị trí sắp xếp các đối tượng ) - Cô giới thiệu và đưa giá treo tấm mika và các bức nền - Trẻ lắng nghe tranh trẻ đã tạo ra trong giờ hoạt động trước và hỏi trẻ: + Đây là gì? + Ai đã tạo ra bức nền tranh này? - Trẻ quan sát + Các con đã tạo ra bức nền tranh như thế nào? (Hỏi 2-3 - Trẻ trả lời trẻ) + Nhìn bức nền tranh con liên tưởng đến điều gì? - Mỗi nền tranh sẽ mang lại cho các con những cảm xúc khác nhau và liên tưởng tới những bức tranh khác nhau. Vậy hôm nay các con sẽ dùng các hình để sáng tạo tranh theo ý thích của mình trên mika rồi gắn với nền tranh mà các con đã tạo ra cho phù hợp nhé. * Hoạt động 3: Gợi hỏi ý tưởng của trẻ, Khảo sát đồ dùng thực tế. - Cô hỏi 2-3 trẻ lên chỉ về bức nền tranh của mình, và ý tưởng của trẻ sẽ tạo ra những sản phẩm gì từ các hình đã - Trẻ nêu ý tưởng làm học để ghép với nền tranh. tranh + Đâu là bức nền tranh của con? + Vậy con sẽ sáng tạo sản phẩm tạo hình như thế nào để phù hợp với bức nền tranh của mình? * Khảo sát đồ dùng thực tế. * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ về các nhóm hoạt động (cô mở nhạc nhẹ nhàng cho trẻ trong quá trình trẻ thực hiện) - Trẻ về nhóm thực Cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi và sáng tạo tranh từ hiện sản phẩm các hình cơ bản, động viên để trẻ hoàn thành sản phẩm. Với trẻ làm bài theo nhóm cô gợi ý cho trẻ thảo luận chọn đề tài. - Trong quá trình trẻ làm cô quan sát, động viên động viên, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình. * Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá, trẻ đi xung quanh - Trẻ chia sẻ sản phẩm. ngắm nhìn những sản phẩm đã tạo ra, sau đó ngồi thành - Trẻ trả lời vòng cung để quan sát, nhận xét và giới thiệu sản phẩm - Trẻ giới thiệu theo các gợi ý ? - Trẻ đặt tên cho sản + Con thích bức tranh nào ? Vì sao ? phẩm + Ai có thể giới thiệu về sản phẩm của mình ? + Con đặt tên cho bức tranh của mình là gì? - Giáo dục trẻ biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm do mình - Trẻ cùng thu dọn đồ và các bạn làm ra dùng 3. Kết thúc: Nhận xét, khen trẻ, chuyển hoạt động. 3