Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Nặn con rùa - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Mỹ Linh

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết chia đất thành các phần: đầu, mai, chân, đuôi, biết làm dẻo đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt rồi gắn các bộ phận lại với nhau để tạo thành con rùa.

- Biết đặt tên cho sản phẩm của mình.

2. Kỹ năng:

- Rèn các kỹ năng nặn: làm dẻo, xoay tròn, lăn dọc, rèn sự khéo léo của đôi tay, phát triển sự sáng tạo cho trẻ.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật sống dưới nước.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Mẫu nặn con rùa

2. Đồ dùng của trẻ:

- Đất nặn, bảng con, bàn ,ghế

III. CÁCH TIẾN HÀNH:

1. Ổn định tổ chức – giới thiệu bài.

- Cô đọc câu đố cho trẻ đoán tên con vật:

“Rì rà rì rà

Đội nhà đi chơi Đến khi tối trời

Úp nhà nhằm ngủ” Là con gì? (Con rùa)

+ Con rùa sống ở đâu? Ngoài ra còn con gì sống ở dưới nước?

+ Để bảo vệ tốt những động vật sống dưới nước thì chúng ta nên làm gì ? => Cô khái quát lại và giới thiệu bài dạy trẻ: Nặn con rùa

2. Nội dung.

HĐ1: Quan sát mẫu và nặn mẫu

- Cho trẻ quan sát mẫu nặn con và hỏi:

- Đây là con gì? Con rùa như thế nào? Con rùa màu gì? Đây là gì? ( Đầu, mắt, mai, chân, đuôi rùa )

pdf 2 trang Thiên Hoa 15/03/2024 160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Nặn con rùa - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Mỹ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_tham_my_de_tai.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Nặn con rùa - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Mỹ Linh

  1. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC Năm học: 2022-2023 Đề tài: Nặn con rùa Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Độ tuổi: 4 - 5 tuổi Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Linh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chia đất thành các phần: đầu, mai, chân, đuôi, biết làm dẻo đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt rồi gắn các bộ phận lại với nhau để tạo thành con rùa. - Biết đặt tên cho sản phẩm của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn các kỹ năng nặn: làm dẻo, xoay tròn, lăn dọc, rèn sự khéo léo của đôi tay, phát triển sự sáng tạo cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. - Trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật sống dưới nước. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Mẫu nặn con rùa 2. Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn, bảng con, bàn ,ghế III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Ổn định tổ chức – giới thiệu bài. - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán tên con vật: “Rì rà rì rà Đội nhà đi chơi Đến khi tối trời Úp nhà nhằm ngủ” Là con gì? (Con rùa) + Con rùa sống ở đâu? Ngoài ra còn con gì sống ở dưới nước? + Để bảo vệ tốt những động vật sống dưới nước thì chúng ta nên làm gì ? => Cô khái quát lại và giới thiệu bài dạy trẻ: Nặn con rùa 2. Nội dung. HĐ1: Quan sát mẫu và nặn mẫu - Cho trẻ quan sát mẫu nặn con và hỏi: - Đây là con gì? Con rùa như thế nào? Con rùa màu gì? Đây là gì? ( Đầu, mắt, mai, chân, đuôi rùa ) - Dạy trẻ nặn con rùa: + Lần 1 cô nặn mẫu và hướng dẫn cách nặn: Lấy 1 mẫu đất sét màu vàng, làm dẻo đất, dùng bàn tay xoay tròn sau đó ấn bẹt để tạo thành mai rùa. Tiếp theo lấy 1