Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Dạy múa Cho tôi đi làm mưa với - Nguyễn Thị Thuỷ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết múa nhịp nhàng theo lời ca. Nhớ tên bài múa
2. Kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng múa theo bài hát
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô: Nhạc không lời bài hát “Cho tôi đi làm mưa với. Mưa rơi”
2. Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp kín, cái trống, xắc xô, phách tre…
III. CÁCH TIẾN HÀNH
1. Ổn định tổ chức:
- Chơi “dấu tay – dấu tai”
2. Nội dung
HĐ1: Trò chơi âm nhạc
- Trò chơi “Tai ai tinh”. Cô nói tên trò chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
cách chơi: Lần 1: Cô mời cháu A lên đội mũ chóp kín mắt, cháu B ở dưới lớp
hát ( Có thể hát một đoạn hoặc cả bài: Cho tôi đi làm mưa với). Sau đó cháu A bỏ mũ
chóp ra, cô đố cháu A bạn nào vừa hát.
Lần 2: Cô mời cháu B lên đội mũ chóp kín mắt, mời 2 cháu ở dưới hát kết hợp
gõ đệm bằng một loại dụng cụ, khi bạn hát xong cô đố cháu B nói tên bài hát và tên
dụng cụ gõ.
Lần 3: Cô mời 3 bạn lên hát kết hợp gõ 2 dụng cụ khác nhau. Sau đó cô đố trẻ:
Các bạn vừa hát bài hát gì ? Bạn hát kết hợp với dụng cụ gì ?
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
HĐ2: Dạy trẻ múa
- Trẻ ôn bài hát 2 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ hát
- Cô thấy các cháu hát rất hay nhưng nếu kết hợp với các động tác nhảy múa thì
càng hay hơn
- Cô mở nhạc cho trẻ trải nghiệm: Hỏi một số trẻ: Cháu vừa biểu diễn như thế
nào ?- Cô chọn 3- 4 trẻ biểu diễn đẹp lên biểu diễn cho cả lớp xem
- Các cháu thấy bạn biểu diễn như thế nào?
1. Kiến thức:
- Trẻ biết múa nhịp nhàng theo lời ca. Nhớ tên bài múa
2. Kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng múa theo bài hát
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô: Nhạc không lời bài hát “Cho tôi đi làm mưa với. Mưa rơi”
2. Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp kín, cái trống, xắc xô, phách tre…
III. CÁCH TIẾN HÀNH
1. Ổn định tổ chức:
- Chơi “dấu tay – dấu tai”
2. Nội dung
HĐ1: Trò chơi âm nhạc
- Trò chơi “Tai ai tinh”. Cô nói tên trò chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
cách chơi: Lần 1: Cô mời cháu A lên đội mũ chóp kín mắt, cháu B ở dưới lớp
hát ( Có thể hát một đoạn hoặc cả bài: Cho tôi đi làm mưa với). Sau đó cháu A bỏ mũ
chóp ra, cô đố cháu A bạn nào vừa hát.
Lần 2: Cô mời cháu B lên đội mũ chóp kín mắt, mời 2 cháu ở dưới hát kết hợp
gõ đệm bằng một loại dụng cụ, khi bạn hát xong cô đố cháu B nói tên bài hát và tên
dụng cụ gõ.
Lần 3: Cô mời 3 bạn lên hát kết hợp gõ 2 dụng cụ khác nhau. Sau đó cô đố trẻ:
Các bạn vừa hát bài hát gì ? Bạn hát kết hợp với dụng cụ gì ?
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
HĐ2: Dạy trẻ múa
- Trẻ ôn bài hát 2 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ hát
- Cô thấy các cháu hát rất hay nhưng nếu kết hợp với các động tác nhảy múa thì
càng hay hơn
- Cô mở nhạc cho trẻ trải nghiệm: Hỏi một số trẻ: Cháu vừa biểu diễn như thế
nào ?- Cô chọn 3- 4 trẻ biểu diễn đẹp lên biểu diễn cho cả lớp xem
- Các cháu thấy bạn biểu diễn như thế nào?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Dạy múa Cho tôi đi làm mưa với - Nguyễn Thị Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_tham_my_chu_de.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Dạy múa Cho tôi đi làm mưa với - Nguyễn Thị Thuỷ
- GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Dạy múa: Cho tôi đi làm mưa với Chủ đề: Nước và các HTTN Độ tuổi: 4- 5 tuổi Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuỷ Đơn vị: Trường mầm non Thắng Thủy Ngày dạy: 13/04/2023 I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU 1. Kiến thức: - Trẻ biết múa nhịp nhàng theo lời ca. Nhớ tên bài múa 2. Kỹ năng: - Rèn các kỹ năng múa theo bài hát 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: Nhạc không lời bài hát “Cho tôi đi làm mưa với. Mưa rơi” 2. Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp kín, cái trống, xắc xô, phách tre III. CÁCH TIẾN HÀNH 1. Ổn định tổ chức: - Chơi “dấu tay – dấu tai” 2. Nội dung HĐ1: Trò chơi âm nhạc - Trò chơi “Tai ai tinh”. Cô nói tên trò chơi, cách chơi cho trẻ chơi. cách chơi: Lần 1: Cô mời cháu A lên đội mũ chóp kín mắt, cháu B ở dưới lớp hát ( Có thể hát một đoạn hoặc cả bài: Cho tôi đi làm mưa với). Sau đó cháu A bỏ mũ chóp ra, cô đố cháu A bạn nào vừa hát. Lần 2: Cô mời cháu B lên đội mũ chóp kín mắt, mời 2 cháu ở dưới hát kết hợp gõ đệm bằng một loại dụng cụ, khi bạn hát xong cô đố cháu B nói tên bài hát và tên dụng cụ gõ. Lần 3: Cô mời 3 bạn lên hát kết hợp gõ 2 dụng cụ khác nhau. Sau đó cô đố trẻ: Các bạn vừa hát bài hát gì ? Bạn hát kết hợp với dụng cụ gì ? - Cô tổ chức cho trẻ chơi. HĐ2: Dạy trẻ múa - Trẻ ôn bài hát 2 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ hát - Cô thấy các cháu hát rất hay nhưng nếu kết hợp với các động tác nhảy múa thì càng hay hơn - Cô mở nhạc cho trẻ trải nghiệm: Hỏi một số trẻ: Cháu vừa biểu diễn như thế nào ?