Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Sự kỳ diệu của đôi bàn tay

I. Mục đích
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được cấu tạo của đôi bàn tay
- Biết bàn tay là một trong những bộ phận quan trọng của cơ thể, hai bàn tay giúp chúng ta làm mọi việc.
- Da bàn tay cùng với da trên khắp cơ thể giúp chúng ta cảm nhận được sự nóng hay lạnh, thô ráp hay nhẵn mịn, cứng hay mềm…của các vật xung quanh
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng ghi nhớ chú ý có chủ đích ở trẻ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời đủ câu đủ ý
- Rèn KN vận động nhịp nhàng minh họa cho bài hát "".
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh cho đôi tay, biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh…
- Có ý thức tập trung trong giờ học.
II. Chuẩn bị
Địa điểm ; Trong lớp
* Đồ dùng;
- Nhạc bài hát: Múa cho mẹ xem, Tìm bạn thân, Khúc hát đôi bàn tay
- Giấy cho trẻ hợp tác nhóm và cá nhân
- Chai nước nóng, lạnh
- Kính lúp và màu in
- Tài liệu giải thích cho trẻ
docx 3 trang Thiên Hoa 06/03/2024 180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Sự kỳ diệu của đôi bàn tay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_ta.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Sự kỳ diệu của đôi bàn tay

  1. GIÁO ÁN HỘI GIẢNG LĨNH VỰC: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Sự kỳ diệu của đôi bàn tay I. Mục đích 1. Kiến thức: - Trẻ biết được cấu tạo của đôi bàn tay - Biết bàn tay là một trong những bộ phận quan trọng của cơ thể, hai bàn tay giúp chúng ta làm mọi việc. - Da bàn tay cùng với da trên khắp cơ thể giúp chúng ta cảm nhận được sự nóng hay lạnh, thô ráp hay nhẵn mịn, cứng hay mềm của các vật xung quanh 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ chú ý có chủ đích ở trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời đủ câu đủ ý - Rèn KN vận động nhịp nhàng minh họa cho bài hát "". 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh cho đôi tay, biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Có ý thức tập trung trong giờ học. II. Chuẩn bị Địa điểm ; Trong lớp * Đồ dùng; - Nhạc bài hát: Múa cho mẹ xem, Tìm bạn thân, Khúc hát đôi bàn tay - Giấy cho trẻ hợp tác nhóm và cá nhân - Chai nước nóng, lạnh - Kính lúp và màu in - Tài liệu giải thích cho trẻ Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Ổn định, gây hứng thú - Cô cho trẻ vận động theo lời bài hát: - Trẻ vận động cùng cô Múa cho mẹ xem - Cô trò chuyện và dẫn dắt vào bài. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức * Hoạt động 1: Trò chuyện về tác dụng của đôi bàn tay: - Hỏi trẻ vận động được bài hát các con - Dùng tay để vận động dùng bộ phận nào thể cơ thể? - Đôi bàn tay của chúng mình còn giúp - Chải răng, rửa mặt, cầm bút, chúng mình làm những việc gì nữa? mặc quần áo, chơi trò chơi - Trẻ kể theo vốn kiến thức, hiểu biết của trẻ khi trẻ kể đến hoạt động nào cho - Trẻ mô phỏng động tác trẻ thực hiện mô phỏng nhanh hoạt động đó * Hoạt động 2: Khám phá đặc điểm cấu tạo, chức năng hoạt động của bàn tay: - Mỗi chúng ta có mấy bàn tay? - Có 2 bàn tay - Mời 3- 4 trẻ lên giới thiệu về bàn tay - 3 - 4 trẻ lên giới thiệu về bàn của mình tay
  2. nhận xét - Da giúp chúng ta cảm giác và nhận biết được các đồ vật, xương giúp chúng ta có - Nghe cô nói đôi tay rắn chắc, cử động khéo léo để bưng bê, cầm nắm các đồ vật. * Cô khái quát lại và lồng giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đôi bàn tay luôn sạch sẽ, cắt móng tay và đeo găng tay vào những ngày trời lạnh và khi lao động - Cả lớp vận động bài : Khúc hát đôi bàn ty". - Cả lớp vận động 3. Kết thúc: - Cô nhận xét động viên khuyến khích - Nghe cô nhận xét khen ngợi trẻ.