Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Đôi bàn chân của bé - Nguyễn Thị Hồng

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết mỗi người có 2 chân, 2 chân là một trong những bộ phận của cơ thể.
- Trẻ biết 2 bàn chân giúp con người giữ thăng bằng, đi lại, di chuyển từ nơi này đến nơi khác và cảm nhận được cứng mềm, thô rát của các vật xung quanh qua tiếp xúc da dưới lòng bàn chân.
2. Kỹ năng:
- Giúp trẻ rèn luyện kĩ năng khéo léo của đôi chân trong các hoạt động hàng ngày.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tự hào về đôi chân xinh của mình, có ý thức giữ gìn đôi chân, biết chăm sóc cơ thể, chăm sóc đôi chân sạch sẽ, thích các hoạt động rèn luyện sự cứng cáp, rắn chắc và khéo léo của đôi chân.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh các bộ phận: mu bàn chân, lòng bàn chân, gót chân, ngón chân, móng chân.
- Con đường làm bằng sỏi, nhung, đá lạnh.
- Hình ảnh các bạn đá cầu, nhảy dây, đá bóng, múa, khiêu vũ.
- Một số hình ảnh khuyết tật đôi chân phải đi bằng tay, ngồi xe lăn
- Nhạc bài: Rềnh rềnh ràng ràng, đường và chân, chicken dance.
doc 5 trang Thiên Hoa 20/02/2024 4500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Đôi bàn chân của bé - Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_ta.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Đôi bàn chân của bé - Nguyễn Thị Hồng

  1. GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Tên đề tài: Đôi bàn chân của bé Đối tượng dạy: Trẻ MGB 4-5 tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Người dạy : Nguyễn Thị Hồng \ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết mỗi người có 2 chân, 2 chân là một trong những bộ phận của cơ thể. - Trẻ biết 2 bàn chân giúp con người giữ thăng bằng, đi lại, di chuyển từ nơi này đến nơi khác và cảm nhận được cứng mềm, thô rát của các vật xung quanh qua tiếp xúc da dưới lòng bàn chân. 2. Kỹ năng: - Giúp trẻ rèn luyện kĩ năng khéo léo của đôi chân trong các hoạt động hàng ngày. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ tự hào về đôi chân xinh của mình, có ý thức giữ gìn đôi chân, biết chăm sóc cơ thể, chăm sóc đôi chân sạch sẽ, thích các hoạt động rèn luyện sự cứng cáp, rắn chắc và khéo léo của đôi chân. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Hình ảnh các bộ phận: mu bàn chân, lòng bàn chân, gót chân, ngón chân, móng chân. - Con đường làm bằng sỏi, nhung, đá lạnh. - Hình ảnh các bạn đá cầu, nhảy dây, đá bóng, múa, khiêu vũ. - Một số hình ảnh khuyết tật đôi chân phải đi bằng tay, ngồi xe lăn - Nhạc bài: Rềnh rềnh ràng ràng, đường và chân, chicken dance. 2. Đồ dùng cuả trẻ - Giấy, màu nước, khăn mùa, khăn lau chân. - Lô tô giày cho trẻ chơi trò chơi.
  2. mời các con. + Ai có nhận xét gì khi đi trên con đường của cô nào? - Trẻ trả lời + Bạn nào có nhận xét gì về con đường đá lạnh? + Còn con đường làm bằng đá sỏi thì sao? => Nhờ có tiếp xúc da của bàn chân mà các con có thể cảm nhận được sự êm ái, ghồ ghề, đau nhói, lạnh buốt mà chúng mình vừa đi qua đấy. Đôi bàn chân của chúng ta thật kỳ diệu phải không nào? * Tác dụng của đôi bàn chân: - Vậy đôi bàn chân có tác dụng gì với chúng ta? - Trẻ trả lời + Đi. + Đứng lên ngồi xuống + Nhảy cao, bật xa + Chạy tại chỗ + Đứng một chân KL: Bàn chân giúp cơ thể chúng ta giữ thăng bằng và đi lại, chạy nhảy, di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Vì vậy mà đôi - Trẻ lắng nghe chân rất quan trọng các con ạ. Đôi chân giúp con người rất nhiều. ( bạn nhỏ đi xe đạp, trượt băng nghệ thuật, đá bóng, nhảy dây nghệ thuật) - Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu như không còn đôi bàn chân? - Trẻ trả lời - Trong cuộc sống có rất nhiều người thiếu may mắn và mất đi đôi chân của họ, nhưng không vì thế mà họ buồn, tự ti , họ luôn Trẻ lắng nghe nỗ lực, cố gắng vươn lên trong cuộc sống cảu mình, và nhiều người còn trở thành vận động viên của những bộ môn dành cho người khuyết tật đấy. ( cho trẻ xem hình ảnh một số người khuyết tật đôi chân phải đi bằng tay, ngồi xe lăn, ) - Vì vậy hằng ngày các con phải làm gì để giữ gìn bảo vệ đôi - Trẻ trả lời bàn chân? => GD: Để bảo vệ đôi chân các con phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên tập thể dục thể thao. Hằng ngày phải rửa chân sạch sẽ, khi đi ra đường phải đi giày, dép. * HĐ3: Luyện tập củng cố - TC1: “ Bàn chân kỳ diệu” : + Cách chơi: Các con ạ, nghệ thuật tạo hình bằng đôi bàn chân Trẻ lắng nghe
  3. Năm học :2017-2018