Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Thế giới thực vật - Đề tài: Tách, gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 phẩn - Đỗ Thị Mai

I. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
- Củng cố đếm đến 4, nhận biết chữ số 4.
- Trẻ biết tách - gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 4 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (1 - 3; 2 - 2) và biết gộp 2 nhóm đồ dùng đồ chơi lại với nhau có số lượng 4. Biết diễn đạt kết quả của mình.
- Biết chơi các tro chơi do cô tổ chức.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đếm
- Rèn kỹ năng tách và gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau (1-3; 2-2), biết so sánh và nói kết quả sau khi tách, gộp.
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng chơi các trò chơi theo cô tổ chức.
* Thái độ:
Trẻ có nề nếp và thói quen, hứng thú, chú ý trong giờ học, tích cực tham gia hoạt động, biết phối hợp cùng bạn khi chơi.
II. Chuẩn bị:
* Địa điểm:
- Cho trẻ ngồi dưới chiếu theo hình chữ u ở trong lớp.
* Đồ dùng của cô:
- Bài giảng PowerPoint, máy tính, máy chiếu.
- Một số câu hỏi đàm thoại.
* Đồ dùng của trẻ:
- Ban ghế cho trẻ chơi trò chơi.
- Mỗi trẻ một rổ có 4 bông hoa hồng, các thẻ số từ 1 - 4
- 10 - 15 tấm bưu thiếp, một số bông hoa để cho trẻ dán.
- 4 mảnh vườn, mỗi vườn có 4 - 6 cây hoa, và các thẻ số từ 1 - 4.
doc 9 trang Thiên Hoa 20/02/2024 3580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Thế giới thực vật - Đề tài: Tách, gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 phẩn - Đỗ Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_chu_d.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Thế giới thực vật - Đề tài: Tách, gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 phẩn - Đỗ Thị Mai

  1. GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẬY GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 Chủ đề: Thế giới thực vật Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Tách, gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 phẩn. Đối tượng: Lớp mẫu giáo nhỡ D2 (4 - 5 tuổi) Thời gian: 25 - 30 phút Ngày dạy: 29/02/2012 Giáo viên soạn giảng: Đỗ Thị Mai Đơn vị công tác: Trường Mầm non Sơn Ca - Huyện Mường Ảng - Tỉnh Điện Biên. I. Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức: - Củng cố đếm đến 4, nhận biết chữ số 4. - Trẻ biết tách - gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 4 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (1 - 3; 2 - 2) và biết gộp 2 nhóm đồ dùng đồ chơi lại với nhau có số lượng 4. Biết diễn đạt kết quả của mình. - Biết chơi các tro chơi do cô tổ chức. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đếm - Rèn kỹ năng tách và gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau (1-3; 2-2), biết so sánh và nói kết quả sau khi tách, gộp. - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn kỹ năng chơi các trò chơi theo cô tổ chức. * Thái độ: Trẻ có nề nếp và thói quen, hứng thú, chú ý trong giờ học, tích cực tham gia hoạt động, biết phối hợp cùng bạn khi chơi. II. Chuẩn bị: * Địa điểm: - Cho trẻ ngồi dưới chiếu theo hình chữ u ở trong lớp. * Đồ dùng của cô: - Bài giảng PowerPoint, máy tính, máy chiếu. - Một số câu hỏi đàm thoại. * Đồ dùng của trẻ: - Ban ghế cho trẻ chơi trò chơi. - Mỗi trẻ một rổ có 4 bông hoa hồng, các thẻ số từ 1 - 4 - 10 - 15 tấm bưu thiếp, một số bông hoa để cho trẻ dán. - 4 mảnh vườn, mỗi vườn có 4 - 6 cây hoa, và các thẻ số từ 1 - 4. III: Tổ chức hoạt động:
  2. nhiều cách. * Chia tách mẫu: - Các con hãy hướng lên màn hình xem cô có tất cả bao nhiêu bông hoa hồng ? (cho trẻ đếm và chon thẻ số tương ứng). Từ 4 bông hoa hồng cô tách thành 2 phân bằng cách sau: - Trẻ đếm - Cô tách một phần có 1 bông hoa hồng, 1 phần có 3 bông hoa hồng (cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số). - Gộp hai phần (1 bông hoa và 3 bông hoa) lại với nhau ta - Trẻ đếm và chon thẻ được tất cả mấy bông ? (trẻ đếm và đặt thẻ số). số - Cô Mai vừa tách nhóm có 4 bông hoa hồng thành 2 phần theo cách ( tách 1 và 3 ). Cô cũng gộp 2 phần nhỏ vừa tách - Trả lời thành nhóm có 4 bông hoa hồng ( gộp 1 và 3 ). - Ai có cách tách 4 bông hoa hồng thành 2 phần khác cách - Lắng nghe tách của cô Mai ? gọi 1 - 2 trẻ trả lời. - Ngoài cách tách cô vừa tách còn có cách tách như bạn vừa nói là (tách 2 và 2) - Trả lời * Chia tách theo ý thích: - Cô đã chuẩn bị cho các con những bông hoa rất đẹp để các con tách số hoa theo ý thích của mình. Các con hãy xếp hết số hoa hồng trong rổ của mình ra nào ? - Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ đếm số lượng hoa vừa xếp và đặt thẻ số tương - Trẻ đếm và đặt thẻ ứng (4 bông hoa, thẻ số 4). số - Bây giờ các con hãy tách 4 bông hoa thành 2 phần theo ý thích, rồi đặt thẻ số tương ứng vào từng nhóm. - Trẻ tách theo ý thích - Trẻ tách, cô đến hỏi một số trẻ về cách tách của mình. và chọn thẻ số tương - Cô kiểm tra và hỏi kết quả trẻ tách. (cô hỏi một vài trẻ cách ứng tách giống bạn mà cô kiểm tra) - Trả lời - Cô củng cố: Các con đã tách 4 bông hoa thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (tách 1 và 3; tách 2 và 2). - Các con hãy gộp 2 nhóm lại với nhau xem thế nào ? (gộp 2 - Trẻ gộp nhóm lại thì lại được 4 bông hoa). * Chia tách theo yêu cầu: - Bây giờ các con giúp cô tách số hoa thành 2 phần theo yêu cầu của cô. (trẻ thực hiện trước cô củng cố sau). - Tách nhóm, tách nhóm ! - Nhóm mấy - Các con tách một phần có 1 bông hoa, phần còn lại còn mấy - Trẻ tách và chọn thẻ bông hoa ? số - Nếu gộp lại thì được mấy bông hoa ? - Trả lời - Tách nhóm, tách nhóm ! - Nhóm mấy - Tách mỗi phần có 2 bông hoa, rồi đặt thẻ số. - Trẻ tách và đặt thẻ số - Gộp 2 phần lại được mấy bông hoa ? chọn thẻ số tương ứng - Trẻ gộp và đặt thẻ số
  3. * Trò chơi: Bé khéo tay. - Cô giới thiệu tên trò chơi “Bé khéo tay” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 nhóm, cô đã chuẩn bị cho mỗi nhóm 2 tấm bưu thiếp và 4 bông hoa, các nhóm về góc chơi của mình thảo luận, thống nhất sẽ dán 4 bông hoa thành 2 phần theo ý thích lên 2 tấm bưu thiếp của nhóm mình thật - Lắng nghe đẹp, sau đó đếm số hoa của từng tấm bưu thiếp và viết số tương ứng (các đội thảo luận và thống nhất: Bạn thì bóc miếng dính, bạn thì dán hoa, bạn thì viết số tương ứng). Thời gian của trò chơi là bản nhac “hoa kết trái", khi bản nhạc kết thúc các nhóm sẽ dừng chơi. - Cho trẻ về góc chơi của mình và chơi. - Trẻ chơi - Cô bao quá trẻ chơi, trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả của từng nhóm. - Cô nhận xét khuyến khích, tuyên dương, động viên trẻ. 4. Kết thúc: - Giờ học của chúng ta đến đây cũng đã hết, cô con mình hãy hát vàng bài hát “Ra chơi vườn hoa” và ra sân trường ngắm - Trẻ hát và ra chơi những bông hoa xinh đẹp nào.
  4. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gợi mở. Xúm xít, xúm xít ! - Quanh cô, quanh - Các con ơi, đã đến giờ hoạt động ngoài trời rồi, cô thấy lớp cô ? mình ai cũng sạch sẽ gọn gàng. Vậy lớp mình có bạn nào bị mệt không ? - Trả lời - Nào, cô và các con sẽ cùng hát vang bài hát “Em yêu cây xanh” và ra sân trường nào. - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì ? 2. Hoạt động 2: QSCMĐ: Cây cau cảnh. (8 - 10 phút) - Cô cho trẻ dừng lại ở cây cau cảnh và hỏi: - Chúng mình đang đứng xung quanh cây gì đây ? (cho trẻ nhắc - Trả lời lại từ “Cây cau cảnh” 1 - 2 lần). - Vậy cô con mình cùng quan sát tìm hiểu về cây cau cảnh nhé ! - Vâng ạ - Cho trẻ quan sát trải nghiệm kỹ 1 - 2 phút, sau đó cô đàm thoại - Trẻ quan sát, trải với trẻ. nghiệm. - Vừa rồi các con đã quan sát kỹ cây cau cảnh rồi, các con thấy cây cau cảnh như thế nào ? có đặc điểm gì ? Có rễ cây, gốc cây, thân cây, tàu lá - Trẻ trả lời - Cô cho 4 - 5 cá nhân trẻ nói nhận xét của mình về cây cau cảnh.  Cây cau cảnh có rễ cây, gốc cây, thân cây, tàu lá . - Trẻ trả lời - Con có nhận xét gì về rễ cây ? gọi 1 - 2 trẻ. - Trẻ trả lời (có nhiều rễ mọc xung quanh, rễ làm nhiệm vụ hút nước, chất dinh dưỡng nuôi cây). - Phần gốc và thân cây cau các con sờ vào thấy thế nào ? - Trả lời (gốc cây tròn, to hơn thân cây, thân có nhiều đốt, sần sùi khi sờ vào thấy đau tay, mỗi một bẹ lá già rụng xuống là có thêm 1 đốt cây cau). - Con có nhận xét gì về lá cau ? - Trả lời (tàu lá cau mọc ra từ thân cây, lá non có màu xanh, lá có màu vàng là lá gì xắp rụng xuống, lá dài, có nhiều lá mọc 2 bên cuống lá gọi là tàu lá) - Vậy trồng cây cau cảnh để làm gì ? gọi 2 - 3 trẻ trả lời - Trả lời (để làm cảnh, cho bóng mát, cho quả).  Cô và các con vừa quan sát cây cau cảnh. Cây cau cảnh có các bộ phận như rễ cây, gốc cây, thân cây, tàu lá. Thân cây thẳng có - Trẻ lắng nghe nhiều đốt, sần sùi, cây sống được là nhờ bộ phận rễ cắm sâu dưới đất hút nước và thức ăn nuôi cây. Người ta trồng cây cau để làm cảnh, cho bóng mát, tạo không khí trong lành mát mẻ. Có loại cây cau cho quả để bà chúng mình ăn trầu. - Trong lớp mình có nhà bạn nào trồng cây cau cảnh không ? - Trả lời - Ngoài cây cau cảnh ra các con còn biết những loại cây cảnh gì
  5. trẻ. Sau đó cho trẻ đổi vai chơi rồi chơi tiếp. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi ? - Trả lời 4. Hoạt động 4: Chơi tự do theo ý thích với: Vòng, lá cây, giấy hột hạt, phấn, kéo, - Cô giới thiệu các nhóm đồ chơi cô đã chuẩn bị, giáo dục khi chơi phải đoàn kết, hợp tác, không giành đồ chơi của nhau - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, chơi thành từng nhóm với - Trẻ chơi tự do với những đồ chơi cô đã chuẩn bị. đồ chơi cô chuẩn bị - Cô bao quát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ. - Cô nhận xét sản phẩm chơi của trẻ, nhận xét trẻ chơi, khuyến - Trẻ thu don cùng khích động viên trẻ, cho trẻ thu dọn, đi rửa tay, đi vệ sinh rồi vào cô lớp. Lưu ý: Đây là nội dung 2 tiết dạy để các đ/c tham khảo sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình. ND quan sát, trò chơi không cần phải theo chủ đề, miễn là cô giáo dùng lời nói chuyển tiếp phù hợp với chủ đề là được.