Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Dạy trẻ do dung tích của 1 vật bằng 1 đơn vị đo - Phan Minh Anh

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được mục đích đo dung tích của 1 vật qua vật được chọn làm đơn vị đo, để hình thành biểu tượng so sánh.
- Trẻ biết biểu diễn kết quả đo bằng số lượng đếm được.
2. Kĩ năng
- Trẻ sử dụng được dụng cụ đo
- Rèn kĩ năng cho trẻ quan sát; kĩ năng đo, đếm.
- Phát triển kỹ năng quan sát, đếm, so sánh và ghi nhớ có chủ định
- Phát triển sự khéo léo của đôi tay trong quá trình thao tác đo
- Trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm và lao động tự phục vụ.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
II. Chuẩn bị
- Khay đựng đồ gồm: Chai nhựa, cốc, phễu, chậu, giấy dán vạch, khan lau
- Bàn cho cô hoạt động.
- Xốp trải sàn.
- Đĩa nhạc: “Cho tôi đi làm mưa với”, “ đừng đi đằng kia có mưa rơi”.
docx 5 trang Thiên Hoa 24/02/2024 480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Dạy trẻ do dung tích của 1 vật bằng 1 đơn vị đo - Phan Minh Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_chu_d.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Dạy trẻ do dung tích của 1 vật bằng 1 đơn vị đo - Phan Minh Anh

  1. GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên Đề tài: DẠY TRẺ ĐO DUNG TÍCH CỦA 1 VẬT BẰNG 1 ĐƠN VỊ ĐO Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ Lớp: 4 tuổi B -Trường Mầm Hồng Phương Thời gian: 25-30 phút Số trẻ: 28 trẻ Ngày dạy: Người dạy: Phan Minh Anh I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được mục đích đo dung tích của 1 vật qua vật được chọn làm đơn vị đo, để hình thành biểu tượng so sánh. - Trẻ biết biểu diễn kết quả đo bằng số lượng đếm được. 2. Kĩ năng - Trẻ sử dụng được dụng cụ đo - Rèn kĩ năng cho trẻ quan sát; kĩ năng đo, đếm. - Phát triển kỹ năng quan sát, đếm, so sánh và ghi nhớ có chủ định - Phát triển sự khéo léo của đôi tay trong quá trình thao tác đo - Trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm và lao động tự phục vụ. 3. Thái độ - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị - Khay đựng đồ gồm: Chai nhựa, cốc, phễu, chậu, giấy dán vạch, khan lau - Bàn cho cô hoạt động. - Xốp trải sàn. - Đĩa nhạc: “Cho tôi đi làm mưa với”, “ đừng đi đằng kia có mưa rơi”.
  2. được trò chơi này cô mời các con cùng nhẹ nhàng di chuyển về chỗ ngồi của mình nhé - Cô và trẻ chơi “trời tối- trời sáng”, đưa ra đồ dùng và hỏi trẻ. - Cô có gì đây? ( Cốc, chai, phễu) - ( Cốc, chai, phễu) - Với đồ dùng này hôm nay cô cùng các con. - Trẻ lắng nghe “ Đo dung tích của một vật bằng một đơn vị đo.” Các con ạ. Nước đựng trong chai gọi là dung tích của chai nước. Để biết chính xác dung tích của chai nước cô dùng 1 cái cốc làm đơn vị đo, để đo được chính xác các con nhìn lên cô đo nhé. * Cô làm mẫu: - Trẻ quan sát cô làm mẫu Trước khi đo cô sẽ mở nắp chai, đặt phễu vào miệng chai, tay trái giữ phễu, tay phải cầm cốc múc đầy cốc nước, đổ cốc nước vào phễu để phễu dẫn nước vào chai, khi đổ nước cô đổ khéo léo sao cho nước không bị đổ ra ngoài cô đổ được cốc nước đầu tiên cô dùng băng giấy dán vào chai đánh dấu mức nước trong chai và tiếp tục thao tác đong như vậy cho đến khi chai đầy thì dừng lại, lấy nắp đậy lại. Cuối cùng, cô đếm được bao nhiêu băng giấy dán trên chai nước thì dung tích của chai nước bằng bấy nhiêu cốc nước. (Cho trẻ đếm) Vậy dung tích của chai nước bằng bao nhiêu cốc - Trẻ đếm cùng cô nước. - + Kết luận: “dung tích của chai nước bằng 5 cốc - Tất cả là 5 ạ nước. * Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe - Nào cô mời tất cả các con cùng đứng lên đi lấy đồ dùng.
  3. phải bật nhảy qua suối và múc nước đổ vào chai - Trẻ lắng nghe cô phổ của đội mình. Sau đó, lấy 1 nút ghép thả vào rổ và biến cách chơi và luật chạy nhanh về cuối hàng đứng, để bạn tiếp theo chơi lên chơi. Mỗi lần lên chỉ được đong 1 cốc nước, mỗi một nút ghép tương ứng với 1 cốc nước. Thời gian chơi là 1 bản nhạc, khi nhạc bật lên là trò chơi bắt đầu, bản nhạc dừng lại là trò chơi kết thúc. Đội nào đong được nhiều cốc nước hơn thì đội đó chiến thắng. - Luật chơi: Nếu bạn nào khi chơi mà không bật qua suối, cốc nước đó không được tính hoặc cốc nước đổ vào chai khi nhạc đã dừng thì cốc nước đó cũng không được tính. * Cho trẻ chơi - Cô bao quát động viên trẻ - Cho trẻ kiểm tra kết quả cùng cô và công bố kết quả - Trẻ chơi 3. KẾT THÚC - Trẻ nghe cô nhận xét Cô và trẻ hát bài Đừng đi đằng kia có mưa và ra ngoài - Trẻ hát ra ngoài