Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thế giới thực vật - Đề tài: Thơ Hoa mào gà - Long Thị Yến

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc và hiểu nội dung bài thơ hoa mào gà của tác giả Thanh Hào.
2, Kỹ năng:
- Trẻ đọc diễn cảm đúng rõ ràng nhịp điệu của bài thơ
- Trẻ trả lời rõ ràng đủ câu
- Trẻ phát âm rõ ràng tên bài thơ hoa mào gà của tác giả Thanh Hào.
3. Thái độ:
- Qua bài thơ giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, hoa
II/ Chuẩn bị
- Slide hình ảnh một số loại hoa
- Các slide trình tự theo nội dung bài thơ
III/ Cách tiến hành:
docx 3 trang Thiên Hoa 16/03/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thế giới thực vật - Đề tài: Thơ Hoa mào gà - Long Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thế giới thực vật - Đề tài: Thơ Hoa mào gà - Long Thị Yến

  1. GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN HỌC CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT Tên bài: Thơ hoa mào gà Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi Giáo viên: Long Thị Yến I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc và hiểu nội dung bài thơ hoa mào gà của tác giả Thanh Hào. 2, Kỹ năng: - Trẻ đọc diễn cảm đúng rõ ràng nhịp điệu của bài thơ - Trẻ trả lời rõ ràng đủ câu - Trẻ phát âm rõ ràng tên bài thơ hoa mào gà của tác giả Thanh Hào. 3. Thái độ: - Qua bài thơ giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, hoa II/ Chuẩn bị - Slide hình ảnh một số loại hoa - Các slide trình tự theo nội dung bài thơ III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú - Cô trình chiếu các slide về các loài hoa cho trẻ quan sát - Trẻ quan sát và trả lời cô - Các con biết các loài hoa khác ? - Trẻ kể tên => Cô dẫn dắt vào bài học: cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ lắng nghe Hoạt động 2: Nội dung a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc thơ 2 lần: + Cô đọc lần 1: cô đọc thuộc và kết hợp cử chỉ - Trẻ lắng nghe điệu bộ + Cô đọc lần 2: cô thơ kết hợp hình ảnh minh họa của bài thơ
  2. - Chú gà trống đi đâu ? - Đi ra vườn hoa - Chú gà trống đến gần hoa gì ? - Hoa mào gà - Chú nhìn hoa như thế nào ? - Nhìn ngơ ngác - Chú thấy gì giống mào của chú ? - Bông hoa - Vậy vì sao mọi người gọi đó là hoa mào gà ? => Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc hoa. - Vì giống mào của con gà Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Củng cố lại bài học - BT Hoa mào gà của tác giả - Hôm nay các con được học bài thơ gì? của tác Thanh Hòa ạ giả nào - Cho cả lớp đọc lại bài thơ - Trẻ đọc lại bài thơ - Cô nhận xét giờ học - Trẻ lắng nghe