Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Thơ “Đàn gà con” - Trần Thị Minh Tâm

I/ Mục đích – Yêu cầu:
1.Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên, thuộc bài thơ: Đàn gà con.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ cảm nhận được vẻ đẹp và sự đáng yêu của các chú gà con trong bài thơ.
- Trẻ cảm nhận được âm điệu êm dịu, tươi vui của bài thơ
2. Kỹ năng :
- Trẻ thuộc thơ, biết thể hiện tình cảm trìu mến khi đọc thơ.
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật gần gũi
II. Chuẩn bị:
+Tranh minh hoạ nội dung bài thơ “Đàn gà’
+ Mô hình nội dung bài thơ: Gà mẹ, gà con, nhà, cây...
III. Tổ chức hoạt động:
HĐ1.Ổn định tổ chức:
Xúm xít! Xúm xít.
Các con ơi! Hôm nay cô có một trò chơi muốn dành tặng cho lớp mình đấy. Các con có muốn biết trò chơi đó là gì không?
- Trò chơi có tên là: Nghe tiếng kêu đoán tên con vật. Bây giờ cô sẽ cho lớp mình nghe các tiếng kêu của các con vật, các con phải đoán xem đó là tiếng kêu của con vật gì?
- Bây giờ chúng mình cùng chơi nào?
- Các con vừa được chơi trò chơi nghe tiếng kêu đoán tên con vật rồi, các con thấy trong trò chơi nhắc đến con vật nào?
- Nó thường được nuôi ở đâu nhỉ?
docx 3 trang Thiên Hoa 24/02/2024 681
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Thơ “Đàn gà con” - Trần Thị Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Thơ “Đàn gà con” - Trần Thị Minh Tâm

  1. GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới động vật PTNN: Thơ “ Đàn gà con” Độ tuổi: 4 – 5 tuổi Thời gian: 20- 25 phút Người soạn: Trần Thị Minh Tâm Người dạy: Trần Thị Minh Tâm I/ Mục đích – Yêu cầu: 1.Kiến thức : - Trẻ nhớ tên, thuộc bài thơ: Đàn gà con. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ cảm nhận được vẻ đẹp và sự đáng yêu của các chú gà con trong bài thơ. - Trẻ cảm nhận được âm điệu êm dịu, tươi vui của bài thơ 2. Kỹ năng : - Trẻ thuộc thơ, biết thể hiện tình cảm trìu mến khi đọc thơ. - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật gần gũi II. Chuẩn bị: +Tranh minh hoạ nội dung bài thơ “Đàn gà’ + Mô hình nội dung bài thơ: Gà mẹ, gà con, nhà, cây III. Tổ chức hoạt động: HĐ1.Ổn định tổ chức: Xúm xít! Xúm xít. Các con ơi! Hôm nay cô có một trò chơi muốn dành tặng cho lớp mình đấy. Các con có muốn biết trò chơi đó là gì không? - Trò chơi có tên là: Nghe tiếng kêu đoán tên con vật. Bây giờ cô sẽ cho lớp mình nghe các tiếng kêu của các con vật, các con phải đoán xem đó là tiếng kêu của con vật gì? - Bây giờ chúng mình cùng chơi nào? - Các con vừa được chơi trò chơi nghe tiếng kêu đoán tên con vật rồi, các con thấy trong trò chơi nhắc đến con vật nào? - Nó thường được nuôi ở đâu nhỉ? - Đúng rồi những con vật đó thường được nuôi trong gia đình đấy. - Ngoài những con vật đó ra chúng mình còn biết những con vật gì nữa? - các con ạ có rất nhiều các con vật sông ở khắp nơi, có con sống trong rừng, có con sống dưới nước, có con được nuôi trong gia đình Những con vật nuôi trong gia đình là những con vật hiền lành, có con gần gũi như những người bạn thân thiết như con chó, con mèo, còn gà - Thế có nhà bạn nào nuôi gà không? Nuôi những con gà gì? - Gà mái đẻ trứng hay đẻ con?
  2. - Giải thích từ khó: các con có biết tí hon và bé xíu là thê nào không? Tí hon và bé xíu xó nghĩa là rất bé, bé tí, trông rất là xinh xắn - Các con thấy những chú gà con như thế nào? Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm!” - Giáo dục: các con có thích những con gà không? Con sẽ làm gì với những con gà đó?các con ạ Con gà là con vật nuôi sống trong gia đình rất gần gũi với chúng ta và rất đáng yêu các con nhớ phải luôn chăm sóc cho ăn để những con gà thật mau lớn nhé. HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần cùng cô - Cho trẻ thi đua tổ bạn nam và tổ bạn nữ (Đứng dậy đọc thơ) - Cho trẻ đọc các tổ nối tiếp nhau theo tay cô chỉ (Cô đưa tay về tổ nào thì tổ đó đọc, khi cô đưa hai tay thì cả lớp đọc, các con phải chú ý quan sát xem cô đưa tay về tổ nào để đọc cho đúng, cho hay nhé. - Cho nhóm một số cháu lên trước lớp đọc - Cho 1- 2 cá nhân trẻ đọc * Khi trẻ đọc thơ cô chú ý sai cho trẻ ( phát âm rõ các từ “thành mỏ thành chân”, lắm HĐ5. Kết thúc: cho trẻ đi thăm gia đình gà mái. - Cho trẻ hát bài “đàn gà con” đến mô hình - cac con ơi đây là gia đình nhà ai? - Cô chỉ vào gà mẹ và hỏi? Đây là ai? - Cho 1 trẻ chỉ: Đâu là các chú gà con? - Lông gà màu gì? - Cô chỉ vào mỏ, chân, măt hỏi, đây là cái gì? - Cô tóm tắt lại - Cho trẻ đọc lại lần nữa. - Cho trẻ làm các chú gà đi kiếm ăn: Hát đàn gà con đi kiếm ăn và chuyển hoạt động.