Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực: Khám phá khoa học - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Sự kỳ diệu của nam châm - Nguyễn Thị Hà
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được nam châm có thể hút được các vật bằng sắt.
- Trẻ biết nam châm có 2 cực, cực âm và cực dương.
- Trẻ biết được nam châm không hút được các vật như : nhựa, xốp, gỗ, sắt....
- Trẻ biết được ứng dụng của nam châm với cuộc sống con người.
2. Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ có khả năng chú ý, ghi nhớ, quan sát, phỏng đoán
- Rèn kỹ năng phân loại.
- Kích thích khả năng tìm tòi khám phá ở trẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường nước.
- Qua bài góp phần giáo dục trẻ yêu thích và thích khám phá khoa học.
- Hứng thú tham gia hoạt động, chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được nam châm có thể hút được các vật bằng sắt.
- Trẻ biết nam châm có 2 cực, cực âm và cực dương.
- Trẻ biết được nam châm không hút được các vật như : nhựa, xốp, gỗ, sắt....
- Trẻ biết được ứng dụng của nam châm với cuộc sống con người.
2. Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ có khả năng chú ý, ghi nhớ, quan sát, phỏng đoán
- Rèn kỹ năng phân loại.
- Kích thích khả năng tìm tòi khám phá ở trẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường nước.
- Qua bài góp phần giáo dục trẻ yêu thích và thích khám phá khoa học.
- Hứng thú tham gia hoạt động, chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực: Khám phá khoa học - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Sự kỳ diệu của nam châm - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_kham_pha_khoa_hoc_chu_de_t.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực: Khám phá khoa học - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Sự kỳ diệu của nam châm - Nguyễn Thị Hà
- GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM NĂM HỌC 2017 – 2018 Lĩnh vực: Khám phá khoa học. Đề tài: Sự kỳ diệu của nam châm. Chủ đề: Thế giới động vật Đối tượng: Trẻ 4TB Người dạy: Nguyễn Thị Hà Thời gian dạy: 20 - 25 phút. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được nam châm có thể hút được các vật bằng sắt. - Trẻ biết nam châm có 2 cực, cực âm và cực dương. - Trẻ biết được nam châm không hút được các vật như : nhựa, xốp, gỗ, sắt - Trẻ biết được ứng dụng của nam châm với cuộc sống con người. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ có khả năng chú ý, ghi nhớ, quan sát, phỏng đoán - Rèn kỹ năng phân loại. - Kích thích khả năng tìm tòi khám phá ở trẻ. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường nước. - Qua bài góp phần giáo dục trẻ yêu thích và thích khám phá khoa học. - Hứng thú tham gia hoạt động, chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng II. Chuẩn bị. -Mỗi trẻ 1 nam châm nhỏ - Đồ dùng có chất liệu bằng sắt, bằng nhựa, gỗ, bình cá bằng nhựa, ghim. - Cần câu cá, hai ao cá, cá cho trẻ câu - Giáo án điện tử, máy tính, tivi - Rổ đựng đồ chơi, hộp đựng đồ dùng. - Bài hát: ; Cá vàng bơi, Tôm cá cua thi tài, Điều kỳ diệu quanh ta. II. Tiến hành hoạt động:
- Cô mời nhóm trưởng của mỗi nhóm lên lấy rổ đồ chơi về để chúng mình cùng khám phá nào. (trong đó có nam châm, nhựa, sắt, xốp ,gỗ) - Theo các con nam châm sẽ hút các vật gì? - Nam châm không hút vật nào? - Bây giờ các con hãy lấy từng vật một để thử với nam châm xem nam châm hút vật gì - Các con thấy nam châm hút những vật gì, không hút vật gì? - Vì sao?( nam châm chỉ hút các vật bằng sắt, nam châm không hút các vật bằng gỗ, nhựa, xốp .) => À đúng rồi đấy các con ạ như vậy là nam châm chỉ hút các vật bằng sắt, nam châm không hút các vật bằng gỗ, nhựa, xốp . + Nam châm với nam châm - Bây giờ hai bạn ngồi cạnh nhau hãy cho nam châm laị gần nhau xem điều gì xảy ra? (Chúng sẽ hút nhau.) - Khi các con quay ngược đầu của nam châm thì điều gì sẽ sẩy ra? (Chúng đẩy nhau) - Như vậy 2 nam châm ở gần nhau chúng không những hút nhau mà chúng còn đẩy nhau tại sao lại như vậy? => Các con ạ mỗi nam châm đều có 2 cực, đó là cực âm và cực dương, khi 2 nam châm đặt gần nhau nếu 2 cực âm với âm hoặc dương với dương chúng sẽ đẩy nhau, còn nếu cực âm ở gần cực dương chúng sẽ hút đấy. * Ứng dụng của nam châm trong cuộc sống. Các con ạ thông qua các thí nghiệm vừa rồi chúng mình thấy nam châm có rất là nhiều điều thú vị. Không những thế nam châm còn có nhiều ứng dụng trong đời sống con người nữa đấy. - Để biết người ta ứng dụng nam châm vào những việc gì cô mời chúng mình cùng quan sát lên màm hình nhé Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: Câu cá Cô chia lớp thành 2 đội chơi đội cá gỗ và đội cá nhựa, nhiệm vụ của 2 đội là thi xem đội nào câu được nhiều cá hơn. Cách chơi: Mỗi đội sẽ được chuẩn bị một ao cá có rất nhiều cá miệng gắn sắt và một chiếc cần câu có gắn nam châm ở phần lưỡi câu.Hai đội đứng thành hai hàng dọc trước vạch xuất phát của đội mình, khi bản nhạc bắt đầu là trò chơi bắt đầu các thành viên của 2 đội đi lên lấy cần câu của đội mình,và cùng nhau câu cá, câu được con cá nào thì để cá vào rổ của đội mình và quay về đập tay vào bạn tiếp