Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Vận động múa hát “Gà trống thổi kèn”; Nghe hát “Gà gáy le te”; Trò chơi âm nhạc “Hãy lắng nghe tiếng trống” - Ngô Thị Minh Thanh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ được tên bài hát “Gà trống thổi kèn”, tên tác giả: Lương Bằng Vinh.
- Trẻ hát thuộc bài hát và vận động được một số động tác minh họa theo giai điệu, nhịp điệu bài hát “Gà trống thổi kèn”.
- Trẻ biết tên bài hát “Gà gáy le te”, dân ca Cống Khao, biết được giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng của làn điệu dân ca.
- Trẻ chơi được trò chơi: “Hãy lắng nghe tiếng trống”.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu và lời bài hát “Gà trống thổi kèn”.
- Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô qua bài hát “Con gà gáy le te”.
- Rèn luyện khả năng nghe, phân biệt âm thanh, khả năng phản ứng nhanh nhẹn và phối hợp với bạn khi tham gia trò chơi: “Hãy lắng nghe tiếng trống”.
3. Thái độ
- Trẻ thích thú nghe cô hát.
- Trẻ mạnh dạn, hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động.
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ được tên bài hát “Gà trống thổi kèn”, tên tác giả: Lương Bằng Vinh.
- Trẻ hát thuộc bài hát và vận động được một số động tác minh họa theo giai điệu, nhịp điệu bài hát “Gà trống thổi kèn”.
- Trẻ biết tên bài hát “Gà gáy le te”, dân ca Cống Khao, biết được giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng của làn điệu dân ca.
- Trẻ chơi được trò chơi: “Hãy lắng nghe tiếng trống”.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu và lời bài hát “Gà trống thổi kèn”.
- Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô qua bài hát “Con gà gáy le te”.
- Rèn luyện khả năng nghe, phân biệt âm thanh, khả năng phản ứng nhanh nhẹn và phối hợp với bạn khi tham gia trò chơi: “Hãy lắng nghe tiếng trống”.
3. Thái độ
- Trẻ thích thú nghe cô hát.
- Trẻ mạnh dạn, hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Vận động múa hát “Gà trống thổi kèn”; Nghe hát “Gà gáy le te”; Trò chơi âm nhạc “Hãy lắng nghe tiếng trống” - Ngô Thị Minh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_de_tai_van_dong_mua_hat_ga_trong_th.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Vận động múa hát “Gà trống thổi kèn”; Nghe hát “Gà gáy le te”; Trò chơi âm nhạc “Hãy lắng nghe tiếng trống” - Ngô Thị Minh Thanh
- I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ nhớ được tên bài hát “Gà trống thổi kèn”, tên tác giả: Lương Bằng Vinh. - Trẻ hát thuộc bài hát và vận động được một số động tác minh họa theo giai điệu, nhịp điệu bài hát “Gà trống thổi kèn”. - Trẻ biết tên bài hát “Gà gáy le te”, dân ca Cống Khao, biết được giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng của làn điệu dân ca. - Trẻ chơi được trò chơi: “Hãy lắng nghe tiếng trống”. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu và lời bài hát “Gà trống thổi kèn”. - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô qua bài hát “Con gà gáy le te”. - Rèn luyện khả năng nghe, phân biệt âm thanh, khả năng phản ứng nhanh nhẹn và phối hợp với bạn khi tham gia trò chơi: “Hãy lắng nghe tiếng trống”. 3. Thái độ - Trẻ thích thú nghe cô hát. - Trẻ mạnh dạn, hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Giai điệu bài hát “Gà trồng thổi kèn”, “Gà gáy le te”. - Nhạc không lời cho trẻ chơi trò chơi: “Hãy lắng nghe tiếng trống” - Loa, máy, micro, trống, Mủ đội gà trống, trang phục dân tộc. 2. Đồ dùng của trẻ - Mũ đội hình gà trống, ụ rơm. Áo choàng gà trống. - Các hình tròn, vuông tam, giác, chữ nhật dán sẵn trên sàn nhà. III. TIẾN HÀNH * Ổn định: Gây hứng thú - Cô cho trẻ lắng nghe tiếng gà gáy. Có 1 trẻ đóng vai chú gà trống xuất hiện bên ụ rơm.
- 3 - Cách chơi: Cô cho trẻ chọn các ô hình mà trẻ thích. Cho trẻ nhảy theo nhạc, vừa nhảy vừa tạo các điệu bộ của các con vật theo ý thích, khi nghe hiệu lệnh một tiếng trống thì bạn đứng đầu hàng di chuyển về ô hình cuối hàng, các bạn còn lại trong hàng sẽ di chuyển đến vị trí ô hình ở phía trước. Khi nghe hai tiếng trống thì hai hàng dọc đổi vị trí cho nhau. Khi nghe ba tiếng trống thì hai đội kết thành hai vòng tròn. - Luật chơi + Chỉ đổi vị trí cho nhau khi nghe tiếng trống mà cô đã quy định. + Thời gian chơi là một bản nhạc đội nào thực hiện đúng thì giành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. - Nhận xét kết quả sau khi chơi và tuyên dương trẻ. Kết thúc: Cô cho cả lớp hát vận động theo nhạc bài hát “Gà trống thổi kèn”. Chuyển hoạt động. Hải Định, ngày tháng 12 năm 2022 GIÁO VIÊN Ngô Thị Minh Thanh