Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Nặn pháo đất - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thuỷ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU

1. Kiến thức:

- Trẻ dùng các kỹ năng đã học (Làm mềm đất, xoay tròn viên đất, ấn bẹt, nặn mành pháo) để nặn thành pháo đất.

- Trẻ biết được pháo đất chỉ nặn được từ đất sét.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích.

- Rèn phát triển khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ.

- Rèn kỹ năng làm mềm đất, xoay tròn viên đất, ấn bẹt, nặn mành pháo.

3. Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.

- Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn truyền thống của địa phương.

II. CHUẨN BỊ.

Địa điểm: Ngoài lớp học.

1. Đồ dùng của cô:

- Bài hát: “ Hội làng quê ta”, trống. 3 khay đất sét, bạt.

- Mẫu nặn của cô 2 mẫu: pháo to, pháo nhỏ

2. Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ 1 bảng con, đất sét.

pdf 2 trang Thiên Hoa 15/03/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Nặn pháo đất - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_choi_de_tai_nan_phao_dat_nam_hoc_2022_20.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Nặn pháo đất - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thuỷ

  1. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC Năm học: 2022-2023 Đề tài: Nặn pháo đất (Mẫu) Độ tuổi: 4 - 5 tuổi Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU 1. Kiến thức: - Trẻ dùng các kỹ năng đã học (Làm mềm đất, xoay tròn viên đất, ấn bẹt, nặn mành pháo) để nặn thành pháo đất. - Trẻ biết được pháo đất chỉ nặn được từ đất sét. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. - Rèn phát triển khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ. - Rèn kỹ năng làm mềm đất, xoay tròn viên đất, ấn bẹt, nặn mành pháo. 3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn truyền thống của địa phương. II. CHUẨN BỊ. Địa điểm: Ngoài lớp học. 1. Đồ dùng của cô: - Bài hát: “ Hội làng quê ta”, trống. 3 khay đất sét, bạt. - Mẫu nặn của cô 2 mẫu: pháo to, pháo nhỏ 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bảng con, đất sét. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cô và trẻ cùng múa hát bài “Hội làng quê ta”. Cho trẻ xem vi deo về lễ hội pháo đất của quê hương. Đàm thoại: Các con vừa xem video nói về lễ hội gì? Mọi người trong lễ hội đang làm gì? - Cô giới thiệu về lễ hội pháo đất và giáo dục trẻ. 2. Nội dung HĐ1: Cùng nhau quan sát mẫu nặn: - Cô đưa quả pháo đất nặn mẫu ra hỏi trẻ: Cô nặn được gì đây? Cô nặn pháo bằng loại đất gì? Con có nhận xét gì về quả pháo đất này? Pháo đất gồm mấy phần? Là những phần nào?