Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Hoạt động có mục đích Quan sát đu quay; Trò chơi vận động Kéo co; Chơi tự do với vòng, bóng, nắp nút, đồ chơi đu quay, … - Đỗ Thị Hương

I. Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết đặc điểm, cách sử dụng an toàn đồ chơi đu quay ngoài trời.
- Chủ động quan sát, trả lời câu hỏi cô đưa ra, sáng tạo trong quá trình chơi tự chọn. Chơi an toàn.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật chơi.
II. Chuẩn bị:
- Khu vực chơi có đồ chơi “Đu quay” trong sân trường, đồ chơi trong lớp đem ra như: vòng, bóng, nắp nút.
- Dây thừng, Ống cờ,cờ, vạch chuẩn, trống con, xắc xô, …
III. Tổ chức hoạt động:
1. Quan sát có mục đích (quan sát đồ chơi đu quay) .
- Đây là đồ chơi gì?.
- Đu quay thiết kế bằng chất liệu gì?
- Đu quay có phần gì đây?
- Tại sao lại gọi là đu quay?.
- Để an toàn, khi chơi con ngồi như thế nào?.
- Nếu có nhiều bạn cùng chơi con sẽ làm gì?.
- Giáo dục trẻ chơi an toàn, biết nhường nhịn bạn chơi.
2.Trò chơi dân gian (Kéo co).
docx 1 trang Thiên Hoa 24/02/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Hoạt động có mục đích Quan sát đu quay; Trò chơi vận động Kéo co; Chơi tự do với vòng, bóng, nắp nút, đồ chơi đu quay, … - Đỗ Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_de_tai_hoat_dong_co_muc_dich_quan_s.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Hoạt động có mục đích Quan sát đu quay; Trò chơi vận động Kéo co; Chơi tự do với vòng, bóng, nắp nút, đồ chơi đu quay, … - Đỗ Thị Hương

  1. GIÁO ÁN CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát đu quay - TCVĐ: Kéo co. - Chơi tự do với vòng, bóng, nắp nút, đồ chơi đu quay, I. Mục tiêu: - Trẻ nhận biết đặc điểm, cách sử dụng an toàn đồ chơi đu quay ngoài trời. - Chủ động quan sát, trả lời câu hỏi cô đưa ra, sáng tạo trong quá trình chơi tự chọn. Chơi an toàn. - Có ý thức tổ chức kỉ luật chơi. II. Chuẩn bị: - Khu vực chơi có đồ chơi “Đu quay” trong sân trường, đồ chơi trong lớp đem ra như: vòng, bóng, nắp nút. - Dây thừng, Ống cờ,cờ, vạch chuẩn, trống con, xắc xô, III. Tổ chức hoạt động: 1. Quan sát có mục đích (quan sát đồ chơi đu quay) . - Đây là đồ chơi gì?. - Đu quay thiết kế bằng chất liệu gì? - Đu quay có phần gì đây? - Tại sao lại gọi là đu quay?. - Để an toàn, khi chơi con ngồi như thế nào?. - Nếu có nhiều bạn cùng chơi con sẽ làm gì?. - Giáo dục trẻ chơi an toàn, biết nhường nhịn bạn chơi. 2.Trò chơi dân gian (Kéo co). - Cô phổ biến cách chơi: Cô chọn ra 2 đội chơi tương đối cân sức, (Mỗi đội 5 bạn) 2 đội đứng đối diện nhau, nắm tay vào dây thừng. Khi có hiệu lệnh kéo thì tất cả kéo dây mạnh về phía đội mình. Đội nào bị kéo sang quá vạch quy định là thua cuộc. các bạn còn lại cổ vũ cho 2 đội sau đó luân phiên các đội chơi. - Luật chơi: Đội nào thắng thì được tặng 1 lá cờ. Nếu hòa, cả 2 đội cùng được thưởng mỗi đội 1 lá cờ. Đội nào thua không được tặng cờ. - Bao quát khuyến khích trẻ thực hiện 3. Chơi tự do: với vòng, bóng, nắp nút, đồ chơi đu quay, đồ chơi ngoài trời, - Cô bao quát tạo cơ hội để trẻ tích cực hoạt động. * Hết giờ chơi: Cô tập trung trẻ, kiểm tra lại sĩ số, trang phục của trẻ, cô nhận xét buổi hoạt động cho trẻ vào lớp cất đồ chơi, vệ sinh rửa chân tay sạch sẽ. Văn tiến, ngày 4 tháng 10 năm 2023 BBT Duyệt Dương Thị Kim Nga Người viết: Đỗ Thị Hương/GVMN Văn Tiến Nguồn tin: Tự viết