Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thực vật - Năm học 2019-2020
I. Các góc chơi :
1. Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán cây
a. Cửa hàng bán cây :
* MĐYêu cầu:
- KT: + Trẻ biết giới thiệu và nêu được một số loại cây về mùa xuân
+ Biết thể hiện vai chơi theo chủ đề mới, biết cùng nhau chơi
- KN: Rèn kĩ năng đóng vai bán và mua hàng
- TĐ: Người bán vui vẻ niềm nở với khách, người mua biết nói cảm ơn khi nhận hàng
* CB: Quầy bày một số cây đồ chơi, làn tiền giả..
* Cách chơi: Người nấu ăn biết dùng và chế biến các loại thực phẩm.
Người bán cửa hàng cần biết bày các loại cây theo nhóm. Biết mời khách mua và nói giá tiền của đồ khách cần mua, khách đến mua cần nói rõ các loại cây mình cần mua và trả tiền cho người bán.
b. TC: Nấu ăn
* Mục đích - Yêu cầu:
- KT: Trẻ biết mô phỏng được công việc của người đầu bếp
- KN: Thể hiện được vai chơi
- TĐ: Hào hứng khi chơi cùng các bạn
* CB: - ĐC nấu ăn: Bát, thìa để cho bé ăn, búp bê…
* Cách chơi: Bác đầu bếp biết đi chợ mua thực phẩm và chế biến thành những món ăn ngon, mời mọi người đến ăn
2. Góc xây dựng: Xây vườn cây.
- KT: + Biết sd các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi xây dựng
+ Trẻ biết xd vườn cây và phân loại các vườn cây.
- KN: Rèn luyện một số kỹ năng cần thiết trong xây dựng, sáng tạo
- TĐ: Biết tự thỏa thuận vào chơi trong nhóm
- CB: Địa điểm chơi, các khối gỗ, gạch xd, con vật, cây, hoa đào, mai, quất..
- Cách chơi: Bác kĩ sư trưởng thiết kế vườn cây sẽ phân khu cho các bạn biết nơi trồng cây ăn quả, nơi trồng cây lấy gỗ, nơi trồng rau…Phát hàng rào xây các khu vườn, các bác còn lại thì đưa các cây về đúng nơi trồng của chúng theo hd của bác kĩ sư trưởng. Khi vườn cây đã xây dựng xong sẽ mời khách đến tham quan.
3. Góc nghệ thuật: Vẽ hoa quả, nặn các loại bánh trong ngày tết, hát, kể chuyện về tết và mùa xuân.
- KT: Trẻ biết tô màu, vẽ, nặn, hát múa về các loại hoa tết, trái cây và các loại bánh ngày tết.
- KN: Rèn kĩ năng hát, múa, kể chuyện, tô vẽ xé dán cho trẻ
- TĐ : Trẻ hào hứng biết chơi cùng nhóm bạn
- CB: Giấy vẽ, chì màu, đất nặn, bảng con, dụng cụ âm nhạc, đầu đĩa bh, truyện tranh về cây cối, hoa và mùa xuân.
- Cách chơi: Trẻ biết tô màu( vẽ, nặn, hát múa, kể chuyện) về những loài cây, hoa, về mùa xuân và tết.
4. Góc học tập: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, chơi Trò chơi học tập, chơi với lô tô... về các loại cây và phân loại chúng.
- KT: Trẻ biết xem sách, tranh ảnh chơi Trò chơi học tập, chơi với lô tô... về các loại cây theo đặc điểm đặc trưng của chúng.
- KN: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng giở sách, giữ gìn sách...
- TĐ : Trẻ vui vẻ chơi cùng bạn. Tuân theo quy định chơi
- CB: Lô tô, tranh ảnh... về các loại cây.
- Cách chơi: Giở sách và xem tranh ảnh về những loại bánh, loài hoa têt và tập kể chuyện về các loại hoa đó- xem sách truyện.Chơi các TC học tập...
5. Góc TN: Chăm sóc cây hoa, chơi thả thuyền giấy.
- KT: Trẻ biết chăm sóc cây cảnh của lớp, thả thuyền giấy.
- KN : Rèn kĩ năng qs, chăm sóc cây cối. Phát huy tích cực khi lao động
- TĐ : Yêu thích công việc chăm sóc cay cối
- CB: Dụng cụ chăm sóc cây, thuyền giấy.
- Cách chơi: Trẻ biết tưới và nhặt lá cây già, lau lá cây cho sạch, thả thuyền vào chậu nước không làm thuyền chìm.
1. Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán cây
a. Cửa hàng bán cây :
* MĐYêu cầu:
- KT: + Trẻ biết giới thiệu và nêu được một số loại cây về mùa xuân
+ Biết thể hiện vai chơi theo chủ đề mới, biết cùng nhau chơi
- KN: Rèn kĩ năng đóng vai bán và mua hàng
- TĐ: Người bán vui vẻ niềm nở với khách, người mua biết nói cảm ơn khi nhận hàng
* CB: Quầy bày một số cây đồ chơi, làn tiền giả..
* Cách chơi: Người nấu ăn biết dùng và chế biến các loại thực phẩm.
Người bán cửa hàng cần biết bày các loại cây theo nhóm. Biết mời khách mua và nói giá tiền của đồ khách cần mua, khách đến mua cần nói rõ các loại cây mình cần mua và trả tiền cho người bán.
b. TC: Nấu ăn
* Mục đích - Yêu cầu:
- KT: Trẻ biết mô phỏng được công việc của người đầu bếp
- KN: Thể hiện được vai chơi
- TĐ: Hào hứng khi chơi cùng các bạn
* CB: - ĐC nấu ăn: Bát, thìa để cho bé ăn, búp bê…
* Cách chơi: Bác đầu bếp biết đi chợ mua thực phẩm và chế biến thành những món ăn ngon, mời mọi người đến ăn
2. Góc xây dựng: Xây vườn cây.
- KT: + Biết sd các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi xây dựng
+ Trẻ biết xd vườn cây và phân loại các vườn cây.
- KN: Rèn luyện một số kỹ năng cần thiết trong xây dựng, sáng tạo
- TĐ: Biết tự thỏa thuận vào chơi trong nhóm
- CB: Địa điểm chơi, các khối gỗ, gạch xd, con vật, cây, hoa đào, mai, quất..
- Cách chơi: Bác kĩ sư trưởng thiết kế vườn cây sẽ phân khu cho các bạn biết nơi trồng cây ăn quả, nơi trồng cây lấy gỗ, nơi trồng rau…Phát hàng rào xây các khu vườn, các bác còn lại thì đưa các cây về đúng nơi trồng của chúng theo hd của bác kĩ sư trưởng. Khi vườn cây đã xây dựng xong sẽ mời khách đến tham quan.
3. Góc nghệ thuật: Vẽ hoa quả, nặn các loại bánh trong ngày tết, hát, kể chuyện về tết và mùa xuân.
- KT: Trẻ biết tô màu, vẽ, nặn, hát múa về các loại hoa tết, trái cây và các loại bánh ngày tết.
- KN: Rèn kĩ năng hát, múa, kể chuyện, tô vẽ xé dán cho trẻ
- TĐ : Trẻ hào hứng biết chơi cùng nhóm bạn
- CB: Giấy vẽ, chì màu, đất nặn, bảng con, dụng cụ âm nhạc, đầu đĩa bh, truyện tranh về cây cối, hoa và mùa xuân.
- Cách chơi: Trẻ biết tô màu( vẽ, nặn, hát múa, kể chuyện) về những loài cây, hoa, về mùa xuân và tết.
4. Góc học tập: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, chơi Trò chơi học tập, chơi với lô tô... về các loại cây và phân loại chúng.
- KT: Trẻ biết xem sách, tranh ảnh chơi Trò chơi học tập, chơi với lô tô... về các loại cây theo đặc điểm đặc trưng của chúng.
- KN: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng giở sách, giữ gìn sách...
- TĐ : Trẻ vui vẻ chơi cùng bạn. Tuân theo quy định chơi
- CB: Lô tô, tranh ảnh... về các loại cây.
- Cách chơi: Giở sách và xem tranh ảnh về những loại bánh, loài hoa têt và tập kể chuyện về các loại hoa đó- xem sách truyện.Chơi các TC học tập...
5. Góc TN: Chăm sóc cây hoa, chơi thả thuyền giấy.
- KT: Trẻ biết chăm sóc cây cảnh của lớp, thả thuyền giấy.
- KN : Rèn kĩ năng qs, chăm sóc cây cối. Phát huy tích cực khi lao động
- TĐ : Yêu thích công việc chăm sóc cay cối
- CB: Dụng cụ chăm sóc cây, thuyền giấy.
- Cách chơi: Trẻ biết tưới và nhặt lá cây già, lau lá cây cho sạch, thả thuyền vào chậu nước không làm thuyền chìm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thực vật - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_thuc_vat_nam_hoc_2019_2020.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thực vật - Năm học 2019-2020
- CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT THỜI GIAN THỰC HIỆN: 5 TUẦN Từ ngày 13/ 1 đến ngày 21/ 2 năm 2020 I. Mở chủ đề: + Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về ngày tết, các hoạt động đón chào tết trên ti vi + Xem tranh ảnh chuyện thơ, phim hoạt hình về hoa, quả, cây cối mùa xuân + Gợi ý cho trẻ kể về các công việc làm trong ngày tết của gia đình mình + Cho trẻ nghe một số bài hát về tết, mùa xuân, cây cối qua băng đĩa + Cô cùng trẻ treo tranh CĐ lớn lên bảng + Trò chuyện với trẻ về những hình ảnh trong tranh + Cha mẹ trẻ ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải, thiên nhiên có trong gia đình để cô và cháu làm đồ dùng đồ chơi. - Giới thiệu CĐ nhánh và thời gian thực hiện: + Nhánh 1: Một số loài cây ( Từ ngày 13/ 1 - 17/ 1) + Nhánh 2: Tết và mùa xuân ( Từ ngày 20/ 1 - 24/ 1) + Nhánh 3: Một số loài hoa ( Từ ngày 3 - 7 / 2) + Nhánh 4: Một số loại rau, quả ( Từ ngày 10- 14/ 2) + Nhánh 5: Một số cây lương thực ( Từ ngày 17- 21/ 2) II. Mục tiêu- Nội dung- HĐ giáo dục: TT MT Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục HĐ giáo dục 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 11 - Trẻ phát triển - Bật liên tục về phía trước qua 5 - HĐH các kĩ năng và ô - HĐNT tố chất khi vận - Bật liên tục về phía trước qua 4 - HĐ chiều động bật liên - 5 vạch kẻ - Tc dân gian tục về phía trước 2 16 - Trẻ biết trườn - Trườn theo hướng thẳng - HĐH theo hướng - HĐNT thẳng 3 19 - Trẻ thể hiện - Ném xa bằng một tay – chạy - HĐH sự nhanh, mạnh nhanh 10m khéo qua các bài tập tổng hợp 4 22 - Trẻ biết cầm -Tự cầm bát thìa xúc ăn gọn - Tổ chức bữa ăn bát thìa xúc ăn gàng, không văng cơm, đánh đổ -Trò chuyện sáng gọn gàng, thức ăn. - HĐG không rơi vãi, - HĐ chiều đổ thức ăn 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 5 33 - Trẻ biết nhận - QS thời tiết trong ngày, qs gió, - HĐNT
- 11 60 - Thực hiện - Trò chơi: Kể đủ ba thứ, tìm lá - HĐH được 2 - 3 yêu cho cây, Vừng ơi mở cửa ra . - HĐNT - Kể chuyện phối hợp cùng cô, cầu liên tiếp - HĐG cùng bạn: Cây rau của Thỏ Út, Bông hoa cúc trắng, Sự tích cây - TCVĐ nêu ngày tết, Sự tích cây khoai - HĐ chiều lang - TC dân gian - Đọc thơ luân phiên tiếp nối, đọc theo yêu cầu: Tết đang vào nhà, cây đào - Đọc đồng dao, ca dao, tục ngữ: Lúa ngô là cô đậu nành - Đồng dao- Ca dao tục ngữ về ngày tết 12 66 - Trẻ kể lại - Kể chuyện phối hợp cùng cô, - HĐH được chuyện cùng bạn: Chuyện: Cây rau của - HĐNT Thỏ Út, Bông hoa cúc trắng, Sự đơn giản đã - HĐG nghe có mở tích cây nêu ngày tết, Sự tích cây - TCVĐ đầu, kết thúc khoai lang - Đọc thơ luân phiên tiếp nối, đọc - HĐ chiều theo yêu cầu: Thơ: Tết đang vào - TC dân gian nhà, cây đào - Đọc đồng dao, ca dao, tục ngữ: Lúa ngô là cô đậu nành 13 71 - Trẻ hiểu được - Hiểu và sử dụng các từ khái - TC sáng các từ khái quát quát chỉ thực vật: Cây cối, rau, - HĐH hoa, củ, quả chỉ sự vật, hiện - HĐNT tượng, con - Từ khái quát: Cây cối, thực vật, - HĐG vật cây ăn quả, cây bóng mát + Sự vật, hiện tượng, đồ vật đồ - HĐ chiều chơi 14 - Trẻ đọc thuộc - Nghe các bài thơ, ca dao, đồng - HĐH một số bài thơ, dao về thực vật - HĐG ca dao, đồng - Đọc thuộc bài đồng dao: Lúa - HĐ chiều 73 dao ngô là cô đậu nành Thơ: Cây đào, tết đang vào nhà, 4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 15 97 - Trẻ hát đúng + Hát và vđ: Sắp đến tết rồi, Bé - HĐH giai điệu, lời quét nhà, Em thêm một tuổi - HĐNT ca, hát rõ lời và + Nghe hát: Ngày tết quê em, - HĐ chiều thể hiện sắc Bức họa đồng quê, Ngày mùa - HĐG thái của bài hát - TCAN: Tai ai tinh, Giọng hát to, qua nét mặt, giọng hát nhỏ điệu bộ - Tạo hình: Xé dán, tô màu hoa mùa xuân
- NHÁNH 1: Một Số Loài Cây Thực hiện 1 tuần Từ ngày 13 đến ngày 17 tháng 1 năm 2020 1. Yêu cầu: * Kiến thức: - Biết tên gọi, ích lợi và nêu được một vài đặc điểm nổi bật rõ nét của một số cây quen thuộc, gần gũi với trẻ. - Trẻ biết vẽ và hát về cây xanh, cây ăn quả - Nhận biết, phân biệt dài ngắn. - Trẻ kể được câu chuyện về các loại cây mà mình đã nghe. * Kĩ năng - Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết - Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ. * Giáo dục: - Yêu thích cây xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ và có một số thói quen chăm sóc, bảo vệ cây. 2. CB: + Cô: - Mũ hoa hồng, mũ lá, mũ quả. - Tranh ảnh về các loại cây + Trẻ: - Các loại hột, hạt, lá cây 3. Kế hoạch tuần: Nội dung H Đ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - TC với trẻ - TC với trẻ -TC với trẻ - TC với trẻ - TC với 1. Đón về Những về 1 số loại về các loại về cách chăm trẻ về ích trẻ. loại cây trẻ cây ăn quả cây cho bóng sóc các cây ăn lợi của Trò yêu thích quen thuộc mát mà bé quả. một số chuyện biết. loại cây điểm xung danh. quanh bé 1. MĐYC: * KT: Trẻ ra sân tập biết tập các ĐT thể dục theo hiệu lệnh của cô *KN: Tập thể dục nhịp nhàng cùng cô và các bạn * TĐ: Trẻ ra sân hào hứng phấn khởi, thích chơi các trò chơi vận động. 2. CB: Sân tập, băng đĩa, bài: Em yêu cây xanh. 2. Thể 3. TTHĐ: * HĐ 1: KĐ: Trẻ kđ cùng cô kết hợp các động tác đi, chạy theo dục tín hiệu rồi về đội hình các hàng ngang theo tổ. sáng *HĐ 2: TĐ: a. BTPTC: Trẻ tập cùng cô các động tác kết hợp lời ca bài: Em yêu cây xanh. - HH: Ngửi hoa - Tay lên cao chạm vai - Chân ngồi khuỵu gối, tay đưa ra trước. - Bụng: Nghiêng người sang hai bên
- của chúng theo hd của bác kĩ sư trưởng. Khi vườn cây đã xây dựng xong sẽ mời khách đến tham quan. 3. Góc nghệ thuật: Vẽ hoa quả, nặn các loại bánh trong ngày tết, hát, kể chuyện về tết và mùa xuân. - KT: Trẻ biết tô màu, vẽ, nặn, hát múa về các loại hoa tết, trái cây và các loại bánh ngày tết. - KN: Rèn kĩ năng hát, múa, kể chuyện, tô vẽ xé dán cho trẻ - TĐ : Trẻ hào hứng biết chơi cùng nhóm bạn - CB: Giấy vẽ, chì màu, đất nặn, bảng con, dụng cụ âm nhạc, đầu đĩa bh, truyện tranh về cây cối, hoa và mùa xuân. - Cách chơi: Trẻ biết tô màu( vẽ, nặn, hát múa, kể chuyện) về những loài cây, hoa, về mùa xuân và tết. 4. Góc học tập: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, chơi Trò chơi học tập, chơi với lô tô về các loại cây và phân loại chúng. - KT: Trẻ biết xem sách, tranh ảnh chơi Trò chơi học tập, chơi với lô tô về các loại cây theo đặc điểm đặc trưng của chúng. - KN: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng giở sách, giữ gìn sách - TĐ : Trẻ vui vẻ chơi cùng bạn. Tuân theo quy định chơi - CB: Lô tô, tranh ảnh về các loại cây. - Cách chơi: Giở sách và xem tranh ảnh về những loại bánh, loài hoa têt và tập kể chuyện về các loại hoa đó- xem sách truyện.Chơi các TC học tập 5. Góc TN: Chăm sóc cây hoa, chơi thả thuyền giấy. - KT: Trẻ biết chăm sóc cây cảnh của lớp, thả thuyền giấy. - KN : Rèn kĩ năng qs, chăm sóc cây cối. Phát huy tích cực khi lao động - TĐ : Yêu thích công việc chăm sóc cay cối - CB: Dụng cụ chăm sóc cây, thuyền giấy. - Cách chơi: Trẻ biết tưới và nhặt lá cây già, lau lá cây cho sạch, thả thuyền vào chậu nước không làm thuyền chìm. II. TTHĐ: Mùa xuân đến rồi. * Thoả thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi ở các góc - Gợi ý trẻ liên hệ chủ đề chơi - Hỏi ý định, ý thích của trẻ: + Ai sẽ vào góc chơi xây dựng để xây dựng? +Vào góc đó chơi , các con sẽ chơi trò gì? Chơi ntn ? - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi theo chủ đề chơi, liên kết các góc chơi - Cho trẻ hát, vận động theo bài “ Ngày tết quê em” * Quá trình chơi: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô đi từng góc chơi để gợi mở cho trẻ chơi cùng nhau + Góc phân vai: + Góc nghệ thuật + Góc xây dựng
- - Tranh ảnh về các loại cây ăn quả: cam, bưởi. Cây cho bóng mát: phượng, sấu, bàng - Cây để chơi trò chơi, bài hát về cây. + Trẻ: - Mỗi trẻ 1 lá của loại cây cô đã chọn. 3. TTHĐ: HD của cô DKHĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức: Cô đố trẻ câu đố về một số - Trẻ đoán tên quả loại quả, trẻ đoán và cùng đàm thoại - ĐT cùng cô - Cô dẫn dắt vào bài học 2. ND: *HĐ 1: Trò chuyện tìm hiểu về cây ăn quả: - Cô cho trẻ kể tên các loại cây ăn quả mà trẻ - Kể tên các loại cây theo hiểu biết biết. của trẻ. - Cô giới thiệu cây chuối cho trẻ quan sát qua Chú ý quan sát. các slide Cô cho trẻ nhận xét 1 số đặc điểm rõ nét của cây: + Đây là cây gì ? - Trẻ trả lời: cây chuối + Thân cây như thế nào? - Thân cây to, màu xanh. + Lá to hay lá nhỏ? - Lá cây to dài. + Trồng cây để làm gì ? Ăn chuối có vị gì, khi - Cho quả. Ăn có vị thơm ngọt, khi ăn chuối con phải tn ? ăn chuối phải bóc vỏ, bỏ vỏ vào thùng rác - Tương tự trẻ nói những hiểu biết của mình - Các loại cây ăn quả cho quả cung về cây cam và các loại cây ăn quả mà trẻ biết. cấp các vi ta min và khoáng chất - Nhận xét chung về đặc điểm của cây ăn quả. giúp cơ thể khỏe mạnh. * HĐ 2: Tương tự tìm hiểu về cây cho bóng - Trẻ nhận xét. mát. - Trả lời theo yêu cầu của cô. - Cô gợi ý hỏi tương tự như cây cam. - Cho trẻ quan sát kỹ 2 loại cây và cho trẻ nhận xét. * HĐ 3: So sánh - Đều là cây mang lại nhiều lợi ích + Điểm giống nhau: cho con người. + Điểm khác nhau: - Cây ăn quả: được trồng chủ yếu để lấy quả. - Cây cho bóng mát: được trồng chủ yếu để lấy bóng mát. Mở rộng thêm: Có nhiều loại cây vừa cho - Trẻ nêu một số cây trẻ biết: Bưởi, bóng mát vừa để lấy quả ăn được nhãn
- Vỏ nó đỏ tươi Đỏ rực vườn nhà Chao ơi cay quá ? ( Ớt) Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than ? ( Nhãn, vải) Quả gì vỏ nó có gai Bên trong nhiều múi, ngọt thơm cả nhà ? ( Mít) - Chơi TC: Chuyền quả 2. Chơi ở góc nghệ thuật 3. VS- TT. Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sk trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: Thứ 3 ngày 14 tháng 1 I. Đón trẻ - Chơi- Trò chuyện- Điểm danh, TDS - T/C với trẻ về 1 số loại cây ăn quả quen thuộc. II. Hoạt động học: PTNN Thơ: Tết đang vào nhà 1. MĐ-Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ và tên tác giả, thuộc bài thơ. * Kĩ năng: - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và ghi nhớ có chủ định. * Thái độ: - Trẻ biết hào hứng chờ đón tết 2. Chuẩn bị: + Cô: - Bộ tranh thơ, bài hát: Sắp đến tế rồi, ngày tết quê em - Bộ tranh thơ chữ to. Máy tính, nhạc. + Trẻ: Bút sáp, bàn ghế, tranh vẽ cảnh không khí chào đón tết 3. TTHĐ: HD của cô DKHĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài “ Sắp - Trẻ hát cùng cô 1 lần. đến tết rồi” và trò chuyện về bài hát. Cô dẫn dắt, giới thiệu bài thơ “ Tết đang vào - Bh: Sắp đến tết rồi nhà”
- - Biết chơi trò chơi đúng luật. 2. Chuẩn bị: - Đất nhỏ tơi xốp, xẻng nhỏ, thùng xốp, bình tưới cây, hạt đỗ, lá cây, 3. TTHĐ: * Thử nghiệm: - Cô gợi ý cho trẻ kể về qua trình phát triển của cây mà trẻ biết. Hạt được gieo xuống đất và điều gì đã xảy ra ?(nảy mầm). Từ mầm thành gì?(cây)? Cây lớn như thế nào?, - Muốn có nhiều cây chúng mình phải làm gì ? - Để biết được quá trình phát triển của cây từ hạt hôm nay cô con mình cùng thử nghiệm gieo hạt đỗ và cùng qs xem hạt đỗ sẽ nảy mầm tn nhé ! - Cô hd quá trình gieo hạt - Cho trẻ thực hiện - Cô giáo dục trẻ cách chăm sóc tưới cho hạt mới gieo * Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” * Chơi tự do: chơi với đồ chơi NT. V. Hoạt động chiều. 1. Ôn các bài hát đã học về cây cối: - Cô đố câu đố về cây, trẻ đoán - Con đã học những bh nào về cây ? Cho trẻ nêu tên bh đã học. - Cho trẻ hát theo các hình thức: lớp, tổ, cá nhân - Cho trẻ nghe bh: Lý cây xanh. Trên rừng 36 thứ cây 2. Chơi tự chọn ở các góc. 3. VS- TT. Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sk trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: Thứ 4 ngày 15 tháng 1 I. Đón trẻ - Chơi- Trò chuyện- Điểm danh, TDS - Cô cùng trẻ trò chuyện về các loại cây cho bóng mát mà bé biết. II. Hoạt động học: PTTC - VĐCB: Trườn theo hướng thẳng - TCVĐ : Về đúng cây. 1. MĐYC: * KT : - Trẻ nhớ tên vận động, biết trườn theo hướng thẳng. Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi trườn