Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh: Cây lương thực, một số loại rau củ quả - Đề tài: “Vườn rau của bé”

I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức.
- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề. Biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm. Trò chuyện chủ đề chơi, phân vai chơi cùng cô và các bạn.
- Trẻ biết sử dụng đôi bàn tay của mình để làm mọi việc
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện và củng cố kỹ năng chơi ở các góc cho trẻ
- Rèn luyện và phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tư¬ởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi .
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau khi chơi.
II. CHUẨN BỊ
- Địa điểm tổ chức hoạt động: 4 góc chơi trong lớp
1. Góc kỹ sư xây dựng: Nguyên vật liệu xây dựng: gạch, bộ lắp ghép, cổng, hàng rào, cây xanh, các loại hoa, ghép nút, thảm cỏ.
2. Góc bé chọn vai gì: Trang phục bác sĩ, tạp rề cây xanh, rau, củ quả , bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sĩ....
3. Góc bé vui sáng tạo: Sáp màu, đất nặn, tranh cây rau quả.....
4. Góc bé vui học toán: Tranh ảnh rau củ quả, kéo, kéo, băng dính.... tạo album rau củ quả.
docx 3 trang Thiên Hoa 05/03/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh: Cây lương thực, một số loại rau củ quả - Đề tài: “Vườn rau của bé”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_the_gioi_thuc_vat_chu_de_nha.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh: Cây lương thực, một số loại rau củ quả - Đề tài: “Vườn rau của bé”

  1. GIÁO ÁN KIỂM TRA CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Cây lương thực, một số loại rau củ quả Đề tài: “Vườn rau của bé” Đối tượng 4 - 5 tuổi Thời gian: 30 - 40 phút Người dạy: Ngày dạy: I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề. Biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình. - Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm. Trò chuyện chủ đề chơi, phân vai chơi cùng cô và các bạn. - Trẻ biết sử dụng đôi bàn tay của mình để làm mọi việc 2. Kỹ năng. - Rèn luyện và củng cố kỹ năng chơi ở các góc cho trẻ - Rèn luyện và phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi . 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau khi chơi. II. CHUẨN BỊ - Địa điểm tổ chức hoạt động: 4 góc chơi trong lớp 1. Góc kỹ sư xây dựng: Nguyên vật liệu xây dựng: gạch, bộ lắp ghép, cổng, hàng rào, cây xanh, các loại hoa, ghép nút, thảm cỏ. 2. Góc bé chọn vai gì: Trang phục bác sĩ, tạp rề cây xanh, rau, củ quả , bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sĩ 3. Góc bé vui sáng tạo: Sáp màu, đất nặn, tranh cây rau quả 4. Góc bé vui học toán: Tranh ảnh rau củ quả, kéo, kéo, băng dính tạo album rau củ quả.
  2. - Khi muốn thay đổi vai chơi và góc chơi các con phải làm gì? - Khi chơi các con hãy luôn nhớ là phải thể - Trẻ trả lời hiện đúng vai chơi của mình và tuân thủ nội quy của các góc chơi đó. Và cô xin chúc tất cả - Trẻ lắng nghe các con ngày hôm nay có một buổi chơi thật vui và thú vị. Xin mời tất cả các con nhẹ nhàng về góc chơi mình nào. - Giáo dục trẻ nói đủ nghe, không tranh đồ chơi của bạn, giao tiếp có văn hóa * Hoạt động 3: Trẻ vào góc chơi - Trẻ lắng nghe - Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi. - Trò chuyện động viên, khuyến khích trẻ ở - Trẻ thực hiện các góc chơi. - Cô tạo tình huống liên kết các góc chơi. * Hoạt động 4: Nhận xét chơi - Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, đặc biệt là góc xây dựng đã xây được khu vườn trồng - Trẻ lắng nghe toàn rau củ quả sạch cô tuyên dương cả lớp chúng mình! * Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô mở nhạc bài “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. -Trẻ lắng nghe -Trẻ cất đồ dùng