Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Năm học 2021-2022

*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Kiểm tra sức khỏe.
*Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ khởi động đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi rồi về đội hình 3 hàng dọc.
*Hoạt động 3: Trọng động
- Bài tập phát triển chung: (2 lần x 4 nhịp)
+ Tay: Hai tay đưa ra trước, gập trước ngực. (3 lần x 4 nhịp)
+ Bụng: Cúi gập người về phía trước 2 tay chạm mũi chân
+ Chân: Ngồi khuỵu gối (3 lần x 4 nhịp)
+ Bật: Về phía trước
- Vận động cơ bản: “ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”
+ Cô giới thiệu bài tập
+ Khảo sát trẻ
+ Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
+ Cô làm mẫu lần 2: Phân tích: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh bắt đầu chạy, cô chạy bình thường tốc độ vừa phải, khi cô hô “Chạy nhanh” cô chạy nhanh khoảng 3-4 m, cô hô “Chạy chậm lại” cô chạy chậm lại sau đó cô về cuối hàng đứng.
+ Cô mời 1-2 trẻ lên tập.
+ Cho trẻ thực hiện.
+ Cô mời 2 trẻ một lên thực hiện. (Bao quát sửa sai cho trẻ)
+ Cho 2 tổ thi đua nhau
+ Hỏi tên vận động và cho 1-2 trẻ thực hiện lại.
- Trò chơi: “Bật ô”
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cô khái quát lại và tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
*Hoạt động 4. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng
*Hoạt động 5: Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
doc 94 trang Thiên Hoa 07/03/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_tet_va_mua_xuan_nam_hoc_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Năm học 2021-2022

  1. CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN Thứ hai ngày 24/01/2022 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành ĐÓN TRẺ - 1. Kiến - Tranh *Đón trẻ THỂ DỤC thức. ảnh về - Thông thoáng phòng học chuẩn bị đón trẻ. SÁNG - Trẻ đến mùa - Mở nhạc các bài trong chủ đề, đón trẻ vào lớp biết xuân: lớp. (MT1) chào cô, Hoa, quả - Cho trẻ chơi ở các góc. chào bạn cây - Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc và để đồ xanh theo chủ đề dùng - Tranh *Thể dục sáng đúng nơi thơ: Cây * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp quy định đào. Tết đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc. - Trẻ biết đang vào * Trọng động một số nhà, hoa - Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đặc điểm cúc vàng. đếm nổi bật Tranh + Tay: Chân bước rộng bằng vai, hai tay trong dịp chuyện thay nhau đánh chéo về phía trước. tết cổ - Đồ dùng + Lườn: Chân đứng rộng bằng vai, 2 tay đưa truyền: đồ chơi lên cao nghiêng người sang 2 bên. như các góc. + Chân: Đứng tự nhiên, 2 tay chống hông, không khí kiễng gót chuẩn bị + Bật: Bật tại chỗ. đón tết, * Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cây cối, cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 1 vòng hoa, quả bánh kẹo, rọn rẹp nhà cửa chuẩn bị đón tết. - Trẻ biết tập đều, đúng động tác nhịp nhàng
  2. của bạn 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng chào cô và bố mẹ trước khi vào lớp, cất đồ dùng cá nhân đúng nới quy định. Chào hỏi, lời chúc đầu năm mới. - Rèn kĩ năng tập thể dục buổi sáng theo nhịp đếm - Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. - Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm. 3.Thái độ.
  3. nghĩa ngày tết cổ truyền Hoạt động học Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt * Trẻ biết Địa điểm *Hoạt động 1: Gây hứng thú động học: tên vận hoạt - Kiểm tra sức khỏe. động động: *Hoạt động 2: Khởi động Vận động “Chạy Trong - Cho trẻ khởi động đi thành vòng tròn kết cơ bản thay đổi lớp, ngoài hợp với các kiểu đi rồi về đội hình 3 hàng “Chạy thay tốc độ sân dọc. đổi tốc độ theo hiệu trường. *Hoạt động 3: Trọng động theo hiệu lệnh”, - Đồ dùng - Bài tập phát triển chung: (2 lần x 4 nhịp) lệnh”(Người biết cách của cô: + Tay: Hai tay đưa ra trước, gập trước ngực. thực hiện: thực hiện Phấn, cờ, (3 lần x 4 nhịp) Nguyễn Thị vận động băng + Bụng: Cúi gập người về phía trước 2 tay Thành) cơ bản và dính, chạm mũi chân tập bài + Chân: Ngồi khuỵu gối (3 lần x 4 nhịp) Trò tập phát + Bật: Về phía trước chơi vận triển - Vận động cơ bản: “ Chạy thay đổi tốc độ động: chung. theo hiệu lệnh” Chuyền * Rèn trẻ + Cô giới thiệu bài tập bóng kĩ năng + Khảo sát trẻ khéo léo, + Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích (MT6) nhanh + Cô làm mẫu lần 2: Phân tích: Cô đứng nhẹn khi trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh bắt bò đổi đầu chạy, cô chạy bình thường tốc độ vừa hướng phải, khi cô hô “Chạy nhanh” cô chạy trong nhanh khoảng 3-4 m, cô hô “Chạy chậm lại” đường cô chạy chậm lại sau đó cô về cuối hàng dích dắc đứng. * Hứng + Cô mời 1-2 trẻ lên tập. thú tham + Cho trẻ thực hiện. gia hoạt + Cô mời 2 trẻ một lên thực hiện. (Bao quát động sửa sai cho trẻ) + Cho 2 tổ thi đua nhau + Hỏi tên vận động và cho 1-2 trẻ thực hiện lại. - Trò chơi: “Bật ô”
  4. (MT48) 1. Kiến Hoa, quả - Đồ dùng đồ chơi các góc. thức. cây - Vật liệu: Giấy màu, lá cây, sáp màu, đất - Trẻ biết xanh nặn, bảng, khăn lau chơi - Tranh - Nhạc các bài hát về mùa xuân. trong thơ: Cây - Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ nhóm đào. Tết gọn gàng. nhỏ, biết đang vào phân vai nhà, hoa chơi, phối cúc vàng. hợp hành Tranh động chơi chuyện theo - Đồ dùng nhóm. đồ chơi Biết cất các góc. đồ chơi - Vật liệu: đúng nơi Giấy quy định, màu, lá không cây, sáp tranh màu, đất giành, nặn, ném đồ bảng, chơi. khăn 2. Kĩ lau năng. - Nhạc - Rèn kĩ các bài năng hát về chào cô mùa và bố mẹ xuân. trước khi - Sân tập vào lớp, xắc xô, cất đồ trang dùng cá phục của nhân cô và trẻ đúng nới gọn gàng. quy định. Chào hỏi, lời chúc đầu năm mới. - Rèn kĩ năng tập
  5. - Trò chơi: - Trẻ nhớ - Địa * Trò chơi: “Ném còm” (mới) “Ném còm” tên bài điểm hoạt - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi (mới)- đồng dao: động: + Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm (mỗi “Em tôi Trong nhóm từ 6 – 7 trẻ) cho trẻ đứng thành hàng - Hoạt động: buồn ngủ lớp, ngoài ngang dưới vạch xuất phát. Khi nghe hiệu Đọc bài buồn sân lệnh của cô, trẻ cầm quả còn chạy đến vạch đồng dao nghê” trường. mức cô đã vạch sẵn, nhảy lên ném quả còn - Rèn kĩ - Đồ dùng vào vòng tròn, sau đó chạy về lấy quả còn - Chơi tự năng của cô: khác chạy lên ném tiếp. Trẻ chơi cho đến chọn khéo léo Hệ thống khi hết quả còn trong rổ. của đôi câu hỏi, - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nêu gương tay thông nhạc - Cô nhận xét chơi cuối ngày qua trò - Đồ dùng *Hoạt động: Đọc bài đồng dao chơi ném của trẻ: “Em tôi buồn ngủ buồn nghê”. (MT64) còn Chỗ cho - Cô đọc lần 1 giới thiệu tên bài đồng dao - Có ý trẻ hoạt - Cô đọc lần 2 hỏi trẻ tên bài đông dao thức giữ động - Con vừa nghe bài đồng dao gì? gìn đồ - Cô giảng nội dung bài đồng dao. dùng, đồ - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần chơi. - Cô mời tổ, nhóm cá nhân đọc - Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần hỏi trẻ tên bài đồng dao *Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá/ Nhận xét Chỉnh sửa Nhận xét của ban giám hiệu
  6. đếm của cô. - Trẻ biết lật sách đúng cách. - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành, ném đồ chơi. - Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày của mình của bạn. - Biết được việc làm tốt trong ngày của mình và của bạn 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ
  7. xuân, không khí ngày tết. - Có ý thức chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi, Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt. Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành "Bé vui Tên các - Đồ dùng Nội dung dự kiến đón tết cổ loại hoa của cô: Hệ + Tên các loại hoa quả ngày tết. truyền" quả ngày thống câu + Loại bánh đặc trưng của ngày tết. tết. hỏi + Phong tục tập quán, các món ăn ngày tết. (MT48) + Loại - Đồ dùng + Các trò chơi diễn ra trong ngày tết. bánh đặc trẻ: Chỗ + Cảm xúc của các con về ngày tết. trưng của cho trẻ ngày tết. hoạt động + Phong tục tập quán, các món ăn ngày tết. - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền Hoạt động học Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt * Trẻ biết Địa điểm * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng động học: đặc điểm hoạt động: thú - Cho trẻ vận động cùng cô bài hát: Mùa nổi bật Trong lớp, xuân đến rồi. - Trò chuyện: Các con vừa vận
  8. biết được thời tiết mùa xuân trời lạnh phải mặc quần áo ấm, đi tất, giầy, đội mũ, quàng khăn. * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố + Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát “Mùa xuân đến rồi: khi có hiệu lệnh trẻ tìm lô tô mùa xuân theo yêu cầu lần 2 cô nói dấu hiệu để trẻ tìm. + Trò chơi 2: Đọc thơ cây đào cho trẻ xem hình ảnh cây đào. * Hoạt động 4. Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương, cho trẻ nghe bài hát: “ mùa xuân đến rồi” Hoạt động ngoài trời Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Hoạt - Trẻ biết - Địa điểm * Hoạt động có mục đích: động có nói lên hoạt động: “Bé biết gì về Tết Nguyên Đán” mục đích: những Trong lớp, - Cô và cả lớp cùng hát “Sắp đến Tết rồi” Bé biết gì cảm nhận ngoài sân + Các con vừa hát bài gì? về tết của trẻ về trường. + Bài hát nói nên điều gì? nguyên không khí - Đồ dùng + Tết các con được đi đâu? đán ngày Tết của cô: + Gia đình mua sắm những gì cho ngày tết? đang diễn Giáo án + Con đã làm gì để giúp mẹ? - Trò chơi ra xung điện tử, + Con chúc mọi người như thế nào trong vận động: quanh. máy vi ngày tết? “Lộn cầu - Phát trí tính, loa, - Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Âm vồng” óc quan ti vi. Một lịch, Tết Cổ truyền, Tết năm mới hay chỉ đơn sát và ghi số hình giản: Tết) là dịp để mọi người quay quần bên - Cô tổ nhớ. Phát ảnh về nhau. chức cho triển ngôn mùa xuân: - Giáo dục trẻ: ngoan, nghe lời cha mẹ, ông trẻ chơi 2- ngữ mạch Thời tiết, bà và ăn uống điều độ để giữ sức khỏe. 3 lần. lạc hoa, các * Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng” - Giáo dục hoạt động - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nhận xét trẻ giữ gìn - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. trẻ chơi đồ dùng, - Cô khái quát lại: đồ chơi, - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Chơi tự thích được - Nhận xét trẻ chơi do: đón tết. * Chơi tự do: (MT48)
  9. đầu năm mới. - Rèn kĩ năng tập thể dục buổi sáng theo nhịp đếm - Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. 3.Thái độ. - Trẻ vui vẻ khi đến lớp. - Giáo dục trẻ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày tết. - Có ý thức chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi, có ý thức noi gương các bạn tốt. Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt. Hoạt động chiều Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành
  10. Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành ĐÓN TRẺ 1. Kiến - Tranh *Đón trẻ - THỂ thức. ảnh về - Thông thoáng phòng học chuẩn bị đón trẻ. DỤC - Trẻ đến mùa xuân: - Mở nhạc các bài trong chủ đề, đón trẻ vào SÁNG lớp biết Hoa, quả lớp. chào cô, cây - Cho trẻ chơi ở các góc. (MT1) chào bạn xanh - Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc và để đồ - Tranh theo chủ đề dùng đúng thơ: Cây *Thể dục sáng nơi quy đào. Tết * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp định đang vào đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc. - Trẻ biết nhà, hoa * Trọng động một số cúc vàng. - Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đặc điểm Tranh đếm nổi bật chuyện + Tay: Chân bước rộng bằng vai, hai tay trong dịp - Đồ dùng thay nhau đánh chéo về phía trước. tết cổ đồ chơi + Lườn: Chân đứng rộng bằng vai, 2 tay đưa truyền: các góc. lên cao nghiêng người sang 2 bên. như không + Chân: Đứng tự nhiên, 2 tay chống hông, khí chuẩn kiễng gót bị đón tết, + Bật: Bật tại chỗ. cây cối, * Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay hoa, quả cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 1 vòng bánh kẹo, rọn rẹp nhà cửa chuẩn bị đón tết. - Trẻ biết tập đều, đúng động tác nhịp nhàng theo nhịp đếm của cô. - Trẻ biết lật sách đúng cách.
  11. nhân đúng nới quy định. Chào hỏi, lời chúc đầu năm mới. - Rèn kĩ năng tập thể dục buổi sáng theo nhịp đếm - Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. - Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm. 3.Thái độ. - Trẻ vui vẻ khi đến lớp. - Giáo dục trẻ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày tết. - Có ý thức chơi đoàn kết