Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Năm học 2021-2022
Thể dục“ Nhảy lò co 3m, chạy đổi hướng theo vật chuẩn”
- Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
*Hoạt động 1: Gây hứng thú – kiểm tra sức khỏe
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc hỏi trẻ về tình hình sức khỏe của trẻ
*Hoạt động 2: Khởi động
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp với các kiểu chân.
- Cho trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang.
*Hoạt động 3: Trọng động
* Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo nhịp đếm (2l x 4n)
+ Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3l x 4n
+ Bụng: Quay người sang hai bên
+ Chân: Tay đưa ra trước khụy gối
+ Bật: Bật liên tục tại chỗ
* Vận động cơ bản: “Nhảy lò co 3m, chạy đổi hướng theo vật chuẩn”
- Có bạn nào thực hiện được vận động này
- Cô làm mẫu lần 1: Cô vừa thực hiện vận động “Nhảy lò co 3m, chạy đổi hướng theo vật chuẩn”
- Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác : Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh bắt đầu: Cô đứng trên một chân chân kia nâng cao, gập đầu gối hai tay chống hông nhảy lò cò 3m, sau đó chạy đổi hướng theo vật chuẩn sau đó đứng vào hàng.
- Cô có thể làm mẫu lần 3 nếu trẻ thực hiện chưa tốt.
- Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện.
- Cho hai đội thi đua.
- Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động và mời 1 trẻ tập lại
* Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng qua đầu”
- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi.- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô bao quát, động viên trẻ
- Nhận xét trẻ chơi.
- Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
*Hoạt động 1: Gây hứng thú – kiểm tra sức khỏe
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc hỏi trẻ về tình hình sức khỏe của trẻ
*Hoạt động 2: Khởi động
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp với các kiểu chân.
- Cho trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang.
*Hoạt động 3: Trọng động
* Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo nhịp đếm (2l x 4n)
+ Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3l x 4n
+ Bụng: Quay người sang hai bên
+ Chân: Tay đưa ra trước khụy gối
+ Bật: Bật liên tục tại chỗ
* Vận động cơ bản: “Nhảy lò co 3m, chạy đổi hướng theo vật chuẩn”
- Có bạn nào thực hiện được vận động này
- Cô làm mẫu lần 1: Cô vừa thực hiện vận động “Nhảy lò co 3m, chạy đổi hướng theo vật chuẩn”
- Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác : Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh bắt đầu: Cô đứng trên một chân chân kia nâng cao, gập đầu gối hai tay chống hông nhảy lò cò 3m, sau đó chạy đổi hướng theo vật chuẩn sau đó đứng vào hàng.
- Cô có thể làm mẫu lần 3 nếu trẻ thực hiện chưa tốt.
- Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện.
- Cho hai đội thi đua.
- Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động và mời 1 trẻ tập lại
* Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng qua đầu”
- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi.- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô bao quát, động viên trẻ
- Nhận xét trẻ chơi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nuoc_va_hien_tuong_tu_nhien.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Năm học 2021-2022
- CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN – ÔN TẬP Thứ hai ngày 18/04/2022 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành động 1. Đón - Trẻ biết chào - Sân tập, 1. Đón trẻ trẻ thể cô giáo, chào xắc xô, - Vệ sinh, thông thoáng phòng học. dục sáng bố mẹ lễ phép, trang - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức biết cất đồ phục cô khoẻ của trẻ khi thời tiết giao mùa. (MT1) dùng cá nhân và trẻ - Cho trẻ nghe nhạc theo chủ đề: Mưa rơi, đúng nơi qui gọn cho tôi đi làm mưa, nắng sớm, định, chơi với gàng. - Cho trẻ chơi với đồ chơi. bạn đoàn kết. - Phòng Thể dục buổi sáng - Trẻ biết tập nhóm * Khởi động: theo cô các sạch sẽ, - Cho trẻ ra sân đi chạy theo hiệu lệnh: đi động tác thể thông các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, dục của chủ đề thoáng, chạy chậm dần, về 3 tổ đội hình hàng dọc. mới theo nhịp đảm bảo *Trọng động: Tập các động tác theo nhịp đếm. ánh sáng đếm ( Tập 2 lần x 4 nhịp). - Rèn luyện, và không - Hô hấp: Thổi nơ phát triển thể gian từng - Tay: Tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa, lực và cơ bắp hoạt giơ hai tay lên cao lòng bàn tay hường vào cho trẻ. động, nhau. - Hào hứng, đàn nhạc - Bụng : Cúi gập người, tay chạm ngón tích cực tham băng đĩa chân gia vào các các bài - Chân: Ngồi khuỵu gối hoạt động tập hát về * Hòi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng trong sân thể, hoạt động chủ đề. rèn luyện thể - Sắp xếp lực các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi. Trò chuyện Hoạt Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành
- hướng khéo léo đôi - Đồ - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp với theo vật bàn chân. Rèn dùng của các kiểu chân. chuẩn" luyện phản xạ cô: Trang - Cho trẻ chuyển về đội hình 2 hàng (Người nhanh, khéo phục gọn ngang. thực léo, tự tin khả gàng. Hệ *Hoạt động 3: Trọng động hiện: năng phán thống * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập Nguyễn đoán. câu hỏi, theo nhịp đếm (2l x 4n) Thị - Giáo dục trẻ que chỉ, + Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3l x Thành) khi thực hiện phấn, 4n không nói vạch kẻ. + Bụng: Quay người sang hai bên (MT2) to. Hứng thú - Đồ + Chân: Tay đưa ra trước khụy gối tham gia vào dùng của + Bật: Bật liên tục tại chỗ các hoạt động. trẻ:Trang * Vận động cơ bản: “Nhảy lò co 3m, chạy phục trẻ đổi hướng theo vật chuẩn” gọn gàng - Có bạn nào thực hiện được vận động này phù hợp - Cô làm mẫu lần 1: Cô vừa thực hiện vận với thời động “Nhảy lò co 3m, chạy đổi hướng tiết, chai theo vật chuẩn” nhựa - Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác : Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh bắt đầu: Cô đứng trên một chân chân kia nâng cao, gập đầu gối hai tay chống hông nhảy lò cò 3m, sau đó chạy đổi hướng theo vật chuẩn sau đó đứng vào hàng. - Cô có thể làm mẫu lần 3 nếu trẻ thực hiện chưa tốt. - Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện. - Cho hai đội thi đua. - Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên vận động và mời 1 trẻ tập lại * Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng qua đầu” - Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi.- Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô bao quát, động viên trẻ - Nhận xét trẻ chơi. *Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- - Cốc nước, chai, - Bàn ghế cho trẻ. Một số trò chơi trong chủ đề. Hoạt động chơi góc Hoạt Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành động Hoạt 1. Kiến thức - Sân tập, Trò chuyệm: Hát “Cho tôi đi làm mưa động - Trẻ biết đưa xắc xô, với” góc: chủ ra một số trò trang - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? đề nhánh chơi ở các góc phục cô - Hôm nay chúng mình sẽ chơi với chủ đề “Nước, phù hợp với và trẻ nhánh “Nước, không khí, ánh sáng.” không chủ đề nhánh gọn - Với chủ đề nhánh này, theo các con thì ở khí, ánh “Nước, không gàng. các góc chúng mình sẽ chơi trò chơi gì? sáng.” khí, ánh sáng” - Phòng - Các con thích chơi ở góc nào? Ở góc đó thông qua nội nhóm con sẽ chơi như thế nào? (MT20) dung mà cô gợi sạch sẽ, - Bạn nào thích chơi ở góc bán hàng: Để ý. thông có nước giải khát bán thì con phải làm gì? - Trẻ biết chơi thoáng, Pha nước cam cần nguyên liệu và những trong góc đúng đảm bảo dụng cụ gì? vai chơi theo ánh sáng - Hôm nay các bác thợ xây định xây gì? chủ đề. Trẻ biết và không Bể bơi, ao cá cần nguyên liệu gì? Con cần chơi trong gian từng bạn nào giúp con hoàn thiện công trình nhóm nhỏ, biết hoạt của mình? phân vai động, - Góc nghệ thuật có ý định chơi như thế chơi, phối hợp đàn nhạc nào? hành động chơi băng đĩa - Ai thích chơi ở góc văn học: Các con theo nhóm. các bài chơi gì trong góc này? Biết liên kết hát về - Trong khi chơi con phải chơi như thế một số góc chủ đề. nào? Muốn đổi góc chơi phải như thế nào? chơi theo chủ - Sắp xếp * Trẻ vào góc chơi: đề. Biết thể các góc - Góc phân vai: Bán nước giải khát, nấu hiện vai chơi chơi cho ăn độc lập ở góc trẻ và - Góc nghệ thuật: Vẽ mưa, xé dán mưa
- thư viện: các loại sách truyện, tranh ảnh về chủ đề. + Góc thiên nhiên: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây, con vật nhựa, vật chìm nổi, chai lavie, cát Hoạt động chiều Hoạt Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành động - Trò - Trẻ biết được - Địa *Trò chơi: ''Gió và mây” (Mới) chơi: nước rất quý điểm tổ - Cô giới thiệu tên trò chơi ''Gió và đối với con chức - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi mây” người, nếu hoạt + Cách chơi: Cho trẻ giả làm mây, cô giả (Mới) không có nước động: làm gió. Cô giáo chạy xung quanh sân thì con người Trong chơi và kêu "vù vù". Trẻ chạy xung quanh - Hoạt và mọi vật lớp, vừa nghiêng người vừa nói "Gió thổi mây động: không thể sống ngoài sân bay" “Hãy được. - Đồ Khi cô nói gió ngừng thổi thì tất cả trẻ bảo vệ - Trẻ biết thêm dùng của ngồi xuống môi một số hành cô: Trang + Luật chơi: Trẻ phải đứng yên khi gió trường động khác để phục gọn ngừng thổi. trong bảo vệ môi gàng. Hệ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần sạch”. trường sống. thống - Cô nhận xét sau khi chơi - Rèn luyện câu hỏi, * Hoạt động: “Hãy bảo vệ môi trường Chơi tự phản xạ nhanh, que chỉ, trong sạch”.
- sáng giáo, chào trang phục - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức bố mẹ lễ cô và trẻ khoẻ của trẻ khi thời tiết giao mùa. (MT1) phép, biết gọn gàng. - Cho trẻ nghe nhạc theo chủ đề: Mưa rơi, cất đồ - Phòng cho tôi đi làm mưa, nắng sớm, dùng cá nhóm - Cho trẻ chơi với đồ chơi. nhân đúng sạch sẽ, Thể dục buổi sáng nơi qui thông * Khởi động: định, chơi thoáng, - Cho trẻ ra sân đi chạy theo hiệu lệnh: đi với bạn đảm bảo các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy đoàn kết. ánh sáng chậm dần, về 3 tổ đội hình hàng dọc. - Trẻ biết và không *Trọng động: Tập các động tác theo nhịp tập theo cô gian từng đếm ( Tập 2 lần x 4 nhịp). các động hoạt động, - Hô hấp: Thổi nơ tác thể dục đàn nhạc - Tay: Tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa, của chủ đề băng đĩa giơ hai tay lên cao lòng bàn tay hường vào mới theo các bài nhau. nhịp đếm. hát về chủ - Bụng : Cúi gập người, tay chạm ngón chân - Rèn đề. - Chân: Ngồi khuỵu gối luyện, phát - Sắp xếp * Hòi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng trong sân triển thể các góc lực và cơ chơi cho bắp cho trẻ và trẻ. chuẩn bị - Hào đồ dùng hứng, tích đồ chơi. cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động rèn luyện thể lực Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Trò - Trẻ biết - Câu hỏi - Trò chuyện về sự thay đổi của các góc chuyện về các trạng đàm thoại, chơi. nhánh: thái của tranh ảnh - Trò chuyện về nước: Nguồn nước sạch, Nước nước nước bị ô nhiễm
- KPKH chất, trạng Trong lớp, ta cùng khám phá nhé ! thái của ngoài sân *Hoạt động 2: Nội dung khám phá: ''Sự kỳ nước. Biết - Đồ dùng - Cô cho trẻ quan sát nước ở các cốc có chất diệu của được ích của cô: liệu, màu sắc khác nhau. nước'' lợi của Trang - Ai có nhận xét gì về nước trong các cốc? nước đối phục gọn - Hằng ngày, con uống nước, con thấy nước (MT34) với đời gàng. Hệ có vị gì? sống con thống câu - Dù chúng ta đựng nước vào cốc có màu người, cây hỏi, que sắc, hình dáng khác nhau thì nước vẫn trong cối, con chỉ suốt, không màu, không mùi, không vị. vật (Nước - Tranh - Cô lắc cốc nước đá và hỏi trẻ: để uống, ảnh về - Các con đoán xem trong cốc có gì? nấu ăn, để nước, các - Cô cho trẻ sờ tay vào thành cốc nước đá. vệ sinh cơ cốc nước, - Con cảm thấy như thế nào? thể ) sỏi, nước - Tại sao nó lại lạnh nhỉ? - Hình đá, nước - Nước ở nhiệt độ rất thấp nó sẽ đông thành thành cho nóng, đá như thế này đấy. trẻ kĩ năng nước lọc, - Nước đá dùng để làm gì? ghi nhớ có xốp, bàn - Nước đá để mọi người uống cho mát vào chủ định ghế, khăn mùa hè hoặc khi trời nóng bức, nhưng các về nước, trải bàn con còn nhỏ không nên dùng nhiều, nếu phát triển - Đồ dùng uống nhiều sẽ bị viêm họng. kĩ năng của trẻ: Cô cho trẻ sờ vào thành cốc nước nóng và quan sát Trang hỏi trẻ: phối hợp phục trẻ - Con thấy như thế nào? với các gọn gàng - Tại sao nước lại nóng? bạn trong phù hợp - Các con đoán xem điều gì xảy ra khi mở mọi hoạt với thời nắp cốc này? động. tiết - Tại sao lại có những hạt nước nhỏ li ti ở - Bàn ghế nắp? (Vì khi nước bốc hơi lên nó đọng lại - Giáo dục cho trẻ, những hạt nước nhỏ li ti ở nắp ca) trẻ biết sử phấn, rổ - Khi nào chúng ta thường dùng nước nóng? dụng tiết đựng. - Nước nóng còn được dùng để làm gì?) kiệm - Một số - Giáo dục trẻ cẩn trọng đối với nước nước. đoàn trò chơi nóng kết trong trong chủ + Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao ''Mong mưa'' khi chơi đề. xem mọi người cần nước như thế nào nhé! trò chơi. - Cây được tưới nước thì xanh tươi, phát hứng thú triển bình thường. tham gia - Cây thiếu nước, không được tưới thì điều vào các gì xảy ra?
- chơi trò dùng của và lau sạch tay sau khi chơi xong. chơi. trẻ: Trang - Cô nhận xét - Hứng thú phục trẻ *Trò chơi vận động: “Mưa rơi” tham gia gọn gàng - Cô giới thiệu tên trò chơi vào các phù hợp - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi hoạt động với thời - Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi trải tiết - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. nghiệm - Bàn ghế - Nhận xét sau khi chơi. khám phá. cho trẻ, * Chơi tự do phấn, rổ đựng. Hoạt động chơi góc Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động 1. Kiến - Sân tập, Trò chuyệm: Hát “Cho tôi đi làm mưa với” góc: chủ thức xắc xô, - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? đề nhánh - Trẻ biết trang phục - Hôm nay chúng mình sẽ chơi với chủ đề “Nước, đưa ra một cô và trẻ nhánh “Nước, không khí, ánh sáng.” không số trò chơi gọn gàng. - Với chủ đề nhánh này, theo các con thì ở khí, ánh ở các góc - Phòng các góc chúng mình sẽ chơi trò chơi gì? sáng.” phù hợp nhóm - Các con thích chơi ở góc nào? Ở góc đó với chủ đề sạch sẽ, con sẽ chơi như thế nào? (MT20) nhánh thông - Bạn nào thích chơi ở góc bán hàng: Để có “Nước, thoáng, nước giải khát bán thì con phải làm gì? Pha không khí, đảm bảo nước cam cần nguyên liệu và những dụng cụ ánh sáng” ánh sáng gì? thông qua và không - Hôm nay các bác thợ xây định xây gì? Bể nội dung gian từng bơi, ao cá cần nguyên liệu gì? Con cần bạn mà cô gợi hoạt động, nào giúp con hoàn thiện công trình của ý. đàn nhạc mình? - Trẻ biết băng đĩa - Góc nghệ thuật có ý định chơi như thế nào? chơi trong các bài - Ai thích chơi ở góc văn học: Các con chơi góc đúng hát về chủ gì trong góc này? vai chơi đề. - Trong khi chơi con phải chơi như thế nào? theo chủ - Sắp xếp Muốn đổi góc chơi phải như thế nào? đề. Trẻ các góc * Trẻ vào góc chơi: biết chơi chơi cho - Góc phân vai: Bán nước giải khát, nấu ăn trong trẻ và - Góc nghệ thuật: Vẽ mưa, xé dán mưa nhóm chuẩn bị - Góc xây dựng: Xây bể bơi, ao cá nhỏ, biết đồ dùng - Góc học tập: Tô tranh theo chủ đề