Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Năm học 2019-2020

I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết.
- Trẻ biết các trạng thái của nước (lỏng, hơi, rắn) và một số đặc điểm, tính chất của nước, không khí ánh sáng. Trẻ biết nước sạch, nước bẩn, lợi ích của nước sạch đối với đời sống con người. Trẻ biết ích lợi, sự cần thiết của nước với đời sống con người, con vật, cây cối, cần tiết kiệm nước.
- Trẻ biết tập theo cô các động tác thể dục của chủ đề mới theo nhịp đếm.
- Trẻ biết đưa ra một số trò chơi ở các góc phù hợp với chủ đề nhánh “Nước, không khí, ánh sáng” thông qua nội dung mà cô gợi ý.
- Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai.
- Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ hàng ngày.
2. Kĩ năng
- Hình thành cho trẻ kĩ năng quan sát, phán đoán, so sánh, ghi nhớ thông qua các hoạt động.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Hình thành cho trẻ kĩ năng chơi, kĩ năng tự phân chia công việc trong nhóm chơi của mình.
- Rèn trẻ kĩ năng phòng tránh một số nơi nguy hiểm: Không ra gần ao hồ, không đi vào những vũng nước, đội mũ che ô khi đi dưới trời mưa.
3. Thái độ
- Hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động rèn luyện thể lực, hát múa, tạo hình. Tiết kiệm nước sạch, tránh xa những nguồn nước bẩn gây ô nhiễm, bật tật cho con người.
- Có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị
doc 43 trang Thiên Hoa 06/03/2024 480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nh.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 02 tuần (Từ ngày 15/6 đến ngày 26/6/2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Stt Mục tiêu Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục giáo dục (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tập các đúng, đầy đủ, tác nhóm tay; lưng, động tác kết hợp với lời ca bài nhịp nhàng các bụng, lườn; chân hát: “Nắng sớm” động tác trong trong giờ thể dục - Tay: Tay đưa ngang, lòng bàn bài thể dục theo sáng và bài tập phát tay ngửa, giơ hai tay lên cao lòng hiệu lệnh triển chung giờ hoạt bàn tay hường vào nhau. (Kết hợp động phát triển thể lời ca: Mở cửa ra và cùng chất. chơi múa vòng). - Bụng : Cúi gập người, tay chạm ngón chân. (Kết hợp lời ca: Có cô chim khuyên ở má ai cũng hồng) - Chân: Ngồi khuỵu gối (Kết hợp lời ca: Mở cửa ra cùng chơi múa vòng - Bật: Bật luân phiên. (Kết hợp lời ca: Có cô chim khuyên ở má ai cũng hồng) - Hoạt động học: Thể dục vận động cơ bản 2 3. Trẻ kiểm soát - Đi chạy thay đổi tốc - Chơi, hoạt động ngoài trời : được vận động độ theo hiệu lệnh Chơi tự do: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Trò chơi vận động ngoài trời: Ai nhanh hơn, Tìm bạn, trời nắng trời mưa 3 4. Phối hợp tay - Tung bóng lên cao - Hoạt động học: Dạy hoạt động mắt trong vận và bắt bóng thể dục kỹ năng động Vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng - Trò chơi vận động ngoài trời: Tìm bạn, mưa to, mưa nhỏ; chìm nổi - Trò chơi buổi chiều: Thổi bong bóng, tay đẹp, 4 5. Trẻ thể hiện - Bò dích dắc qua 5 - Hoạt động học: Dạy các hoạt nhanh, mạnh, điểm động thể dục kỹ năng: khéo trong thực Vận động: Bò dích dắc qua 5
  2. mối quan hệ đơn đơn giản của sự vật học giản của sự vật, hiện tượng gần gũi. + Khám phá khoa học : Sự kì diệu hiện tượng gần của nước. gũi. + Chơi, hoạt động ngoài trời : Bé tập pha nước chanh, thí nghiệm về các vật chìm nổi, trò chuyện với trẻ về mưa - Trò chơi : Mưa to, mưa nhỏ; Gió thổi; Lá và gió, chìm nổi 10 25. Trẻ biết đưa - Một số đặc điểm, - Đón trả trẻ-trò chuyện hàng ra nhận xét, trò tính chất của nước. ngày chuyện về đặc - Một vài đặc điểm, - Hoạt động học điểm, sự khác tính chất của đất, + KPKH: Sự diệu kỳ của nước nhau, giống đá, cát, sỏi. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Bé nhau của các đối - Sự khác nhau pha nước chanh, thí nghiệm vật tượng được giữa ngày và đêm. chìm vật nổi, Làm thí nghiệm về quan sát. gió. 11 36. Trẻ biết sử - Đo dung tích - Chơi, hoạt động ngoài trời : dụng được dụng bằng một đơn vị đo + Bé chơi với nước cụ để đo độ dài, - Chơi hoạt động theo ý thích dung tích của 2 buổi chiều: Làm vở bài tập bé đối tượng nói làm quen với toán kết quả đó. 12 39. Mô tả các sự - Nhận biết các - Hoạt động học: kiện xảy ra theo buổi: sáng, trưa, + Toán : Nhận biết các buổi trong trình tự thời chiều, tối. ngày gian trong ngày. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 13 51.Trẻ biết lắng - Nghe, hiểu nội - Hoạt động học: Dạy trẻ thực nghe và trao đổi dung chuyện kể, hiện nhiệm vụ học tập trong thực với người đối chuyện đọc phù hiện các hoạt động học thoại hợp với độ tuổi + Âm nhạc : Nghe hát: Mưa rơi, - Nghe các bài hát, Chú bộ đội và cơm mưa bài thơ ca dao, + Thơ : Mưa đồng dao tục ngữ + Truyện : Đám mây đen xấu xí câu đố hò vè. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều ; + Đọc đồng dao : Trời mưa trời gió; Ông sảo ông sao + Giải câu đố về hiện tượng tự nhiên + LQ bài thơ : Bốn mùa ở đâu - Trò chơi buổi chiều: Nhìn hình ảnh đoán tên mùa, Truyền tin. 14 54. Trẻ sử dụng - Nghe, hiểu nội - Đón, trả trẻ, trò chuyện hằng
  3. động chung - Giờ ăn: (chơi, trực nhật + Thực hiện một số quy định ). trong giờ ăn - Hoạt động lao động vệ sinh : Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong lớp học 19 80. Trẻ biết bỏ - Giữ gìn vệ sinh - Tích hợp dạy trẻ trong các rác đúng nơi qui môi trường hoạt động định - Hoạt động chiều : Hãy bảo vệ môi truongf trong sạch 20 82. Trẻ biết - Tiết kiệm điện, - Chơi, hoạt động theo ý buổi không để tràn nước chiều nước khi rửa + Bé sử dụng nước sạch như thế tay, tắt quạt, tắt nào điện khi ra khỏi phòng Giáo dục phát triển thẩm mĩ 21 83. Trẻ thể hiện - Bộc lộ cảm xúc - Hoạt động học : sự vui sướng vỗ phù hợp khi nghe + Âm nhạc : tay, làm động âm thanh gợi cảm + Nghe hát: Mưa rơi, chú bộ dội tác mô phỏng và các bài hát, bản và cơm mưa sử dụng các từ nhạc và ngắm nhìn - Giờ đón trẻ: Nghe và hưởng gợi cảm nói lên vẻ đẹp của các sự ứng 1 số bài hát trong chủ đề. cảm xúc của vật hiện tượng - Hưởng ứng theo bài hát gây mình khi nghe trong thiên nhiên hứng thú trong các hoạt động. các âm thanh cuộc sống và tác - Chơi, hoạt động ở các góc: Góc gợi cảm và phẩm nghệ thuật nghệ thuật ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng. 22 86. Trẻ hát đúng - Nghe và nhận ra - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi: giai điệu, lời ca, các loại nhạc khác + Đón, trả trẻ hát rõ lời và thể nhau + Thể dục buổi sáng hiện sắc thái của - Hát đúng giai - Hoạt động học: Nghe, nhận ra, bài hát qua điệu, lời ca và thể hát đúng giai điệu và biết thể hiện giọng hát, nét hiện sắc thái, tình tình cảm qua bài hát: mặt, điệu bộ cảm của bài hát + Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với. + Vận động theo tiết tấu chậm : Năng sớm + Nghe hát : Mưa rơi, Chú bộ đội và cơn mưa - Chơi, hoạt động ở các góc; góc nghệ thuật
  4. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh: Nước, không khí, ánh sáng. Thực hiện từ ngày 15/6 đến ngày 19/6/2020. I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết. - Trẻ biết các trạng thái của nước (lỏng, hơi, rắn) và một số đặc điểm, tính chất của nước, không khí ánh sáng. Trẻ biết nước sạch, nước bẩn, lợi ích của nước sạch đối với đời sống con người. Trẻ biết ích lợi, sự cần thiết của nước với đời sống con người, con vật, cây cối, cần tiết kiệm nước. - Trẻ biết tập theo cô các động tác thể dục của chủ đề mới theo nhịp đếm. - Trẻ biết đưa ra một số trò chơi ở các góc phù hợp với chủ đề nhánh “Nước, không khí, ánh sáng” thông qua nội dung mà cô gợi ý. - Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai. - Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ hàng ngày. 2. Kĩ năng - Hình thành cho trẻ kĩ năng quan sát, phán đoán, so sánh, ghi nhớ thông qua các hoạt động. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Hình thành cho trẻ kĩ năng chơi, kĩ năng tự phân chia công việc trong nhóm chơi của mình. - Rèn trẻ kĩ năng phòng tránh một số nơi nguy hiểm: Không ra gần ao hồ, không đi vào những vũng nước, đội mũ che ô khi đi dưới trời mưa. 3. Thái độ - Hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động rèn luyện thể lực, hát múa, tạo hình. Tiết kiệm nước sạch, tránh xa những nguồn nước bẩn gây ô nhiễm, bật tật cho con người. - Có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. II. Chuẩn bị - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề. - Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi. - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc tạo hình: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, vỏ hộp, giấy, đất nặn, dây, keo, kéo + Góc phân vai: đồ dùng dạy học, bàn ghế. Các khu vự bày các mặt hàng: quần áo, ô, áo mưa, hoa, rau áo, bánh kẹo đường sữa, đồ dùng, bánh kẹo + Góc thư viện: các loại sách truyện, tranh ảnh về chủ đề.
  5. Chơi, Bé chơi với Vẽ theo ý Bé tập pha Xếp những Thí nghiệm hoạt nước thích nước chanh đám mây vật chìm vật động bằng vỏ nổi. ngoài ngao, sỏi trời. Trò chơi Trò chơi Trò chơi Trò chơi Trò chơi vận động vận động vận động vận động vận động Bão thổi Mưa rơi Nước mát Trời nắng Chìm - nổi trời mưa Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do 6. * Trò chuyệm: Hát “Cho tôi đi làm mưa với” Chơi, - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? hoạt - Hôm nay chúng mình sẽ chơi với chủ đề nhánh “Nước, không khí, động ở ánh sáng.” các - Với chủ đề nhánh này, theo các con thì ở các góc chúng mình sẽ chơi góc. trò chơi gì? - Các con thích chơi ở góc nào? Ở góc đó con sẽ chơi như thế nào? - Bạn nào thích chơi ở góc bán hàng: Để có nước giải khát bán thì con phải làm gì? Pha nước cam cần nguyên liệu và những dụng cụ gì? - Hôm nay các bác thợ xây định xây gì? Bể bơi, ao cá cần nguyên liệu gì? Con cần bạn nào giúp con hoàn thiện công trình của mình? - Góc nghệ thuật có ý định chơi như thế nào? - Ai thích chơi ở góc văn học: Các con chơi gì trong góc này? - Trong khi chơi con phải chơi như thế nào? Muốn đổi góc chơi phải như thế nào? * Trẻ vào góc chơi: - Góc phân vai: Bán nước giải khát, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ mưa, xé dán mưa - Góc xây dựng: Xây bể bơi, ao cá - Góc học tập: Tô tranh theo chủ đề - Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ nhắc trẻ giao tiếp có văn hóa. * Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. 7. Chơi - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: hoạt Gió và mây Mưa to, mưa Nắng và Nhìn hình Mưa rơi động (mới) nhỏ mưa ảnh đoán theo ý tên mùa thích - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt Hoạt động - Hoạt động buổi Hãy bảo vệ Đọc đồng động : Bé Giải câu đố Lao động vệ chiều. môi trường dao: Trời sử dụng về hiện sinh trong sạch mưa, trời gió nước sạch tượng tự như thế nào nhiên - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn - Nêu gương cuối tuần Nêu gương cuối ngày
  6. “Tung bóng lên cao và bắt bóng” - Trò chơi vận động: Đá bóng *Hoạt động 1: Gây hứng thú – kiểm tra sức khỏe - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc hỏi trẻ - Trẻ trả lời về tình hình sức khỏe của trẻ *Hoạt động 2: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp với - Trẻ làm đoàn tàu các kiểu chân. - Cho trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang. - Chuyển đội hình *Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo - Trẻ tập theo nhịp nhịp đếm (2l x 4n) đếm của cô. + Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3l x 4n + Bụng: Quay người sang hai bên + Chân: Tay đưa ra trước khụy gối + Bật: Bật liên tục tại chỗ * Vận động cơ bản: “Tung bóng lên cao và bắt bóng” - Có bạn nào thực hiện được vận động này - Trẻ thực hiện - Cô làm mẫu lần 1: Cô vừa thực hiện vận - Trẻ chú ý lắng nghe động “Tung bóng lên cao và bắt bóng” cô giới thiệu và quan - Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa làm vừa phân sát cô làm mẫu. tích động tác : Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh bắt đầu: Cô cầm bóng bằng 2 tay khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì cầm bóng bằng 2 tay tung lên cao, mắt nhìn theo bóng và đón bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống. Nhắc nhở trẻ tung bóng thẳng lên cao, không tung ra phía trước mặt hoặc phía sau. - Cô có thể làm mẫu lần 3 nếu trẻ thực hiện chưa tốt. - Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Cho hai đội thi đua. - Hai đội thi đua với - Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. nhau. - Cho trẻ nhắc lại tên vận động và mời 1 trẻ - Trẻ nhắc lại và tập tập lại * Trò chơi vận động: “Đá bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ chơi - Cô bao quát, động viên trẻ - Nhận xét trẻ chơi.