Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước - Đề tài: Hoạt động chơi ngoài trời; Trò chơi trải nghiệm Vật chìm–Vật nổi; Chơi tự do Ném cổ trai, đóng nước vào chai
I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết tên trò chơi trải nghiệm, nói được tên các vật chìm, nổi khi thả vào nước, giải thích được hiện tượng vật nổi – chìm (vật nhẹ thì nổi, nặng thì chìm). Trẻ nới được “Những vật ở trên mặt nước gọi là vật nổi, vật chìm xuống dưới mặt nước gọi là vật chìm”. Biết chơi các trò chơi với cát, nước, đong nước vào chai, ném cổ trai ném vòng cổ chai
- Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét, phán đoán, khéo léo, ...
- Tiết kiệm nước trong sinh hoạt. Trẻ không được tự ý một mình đi ra nơi có nước để chơi như ao, hồ, suối.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: 1 chậu nước, các đồ vật như sỏi, miếng sốp, cái thìa, viên bi, quả bóng, ...
- Đồ dùng của trẻ: 2 chậu nước. Một số vật có thể chìm, nổi trong nước. Nước, phễu, chai đựng nước có vạch kẻ, vòng, chai nhựa, một số đồ chơi ngoài trời.
- Địa điểm: Ngoài sân trường
- Tâm thế cô và trẻ thoải mái khi tham gia hoạt động
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Trẻ biết tên trò chơi trải nghiệm, nói được tên các vật chìm, nổi khi thả vào nước, giải thích được hiện tượng vật nổi – chìm (vật nhẹ thì nổi, nặng thì chìm). Trẻ nới được “Những vật ở trên mặt nước gọi là vật nổi, vật chìm xuống dưới mặt nước gọi là vật chìm”. Biết chơi các trò chơi với cát, nước, đong nước vào chai, ném cổ trai ném vòng cổ chai
- Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét, phán đoán, khéo léo, ...
- Tiết kiệm nước trong sinh hoạt. Trẻ không được tự ý một mình đi ra nơi có nước để chơi như ao, hồ, suối.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: 1 chậu nước, các đồ vật như sỏi, miếng sốp, cái thìa, viên bi, quả bóng, ...
- Đồ dùng của trẻ: 2 chậu nước. Một số vật có thể chìm, nổi trong nước. Nước, phễu, chai đựng nước có vạch kẻ, vòng, chai nhựa, một số đồ chơi ngoài trời.
- Địa điểm: Ngoài sân trường
- Tâm thế cô và trẻ thoải mái khi tham gia hoạt động
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước - Đề tài: Hoạt động chơi ngoài trời; Trò chơi trải nghiệm Vật chìm–Vật nổi; Chơi tự do Ném cổ trai, đóng nước vào chai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nh.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước - Đề tài: Hoạt động chơi ngoài trời; Trò chơi trải nghiệm Vật chìm–Vật nổi; Chơi tự do Ném cổ trai, đóng nước vào chai
- GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ Chủ đề: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ đề nhánh: NƯỚC HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI TRÒ CHƠI TRẢI NGHIỆM ' VẬT CHÌM - VẬT NỔI' CHƠI TỰ DO: NÉM CỔ TRAI, ĐÓNG NƯỚC VÀO CHAI Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ Thời gian: 30-40 phút Ngày thực hiện: Người thực hiện: I. MỤC TIÊU - Trẻ biết tên trò chơi trải nghiệm, nói được tên các vật chìm, nổi khi thả vào nước, giải thích được hiện tượng vật nổi – chìm (vật nhẹ thì nổi, nặng thì chìm). Trẻ nới được “Những vật ở trên mặt nước gọi là vật nổi, vật chìm xuống dưới mặt nước gọi là vật chìm”. Biết chơi các trò chơi với cát, nước, đong nước vào chai, ném cổ trai ném vòng cổ chai - Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét, phán đoán, khéo léo, - Tiết kiệm nước trong sinh hoạt. Trẻ không được tự ý một mình đi ra nơi có nước để chơi như ao, hồ, suối. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: 1 chậu nước, các đồ vật như sỏi, miếng sốp, cái thìa, viên bi, quả bóng, - Đồ dùng của trẻ: 2 chậu nước. Một số vật có thể chìm, nổi trong nước. Nước, phễu, chai đựng nước có vạch kẻ, vòng, chai nhựa, một số đồ chơi ngoài trời. - Địa điểm: Ngoài sân trường - Tâm thế cô và trẻ thoải mái khi tham gia hoạt động III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gợi mở gây hứng thú. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ Trẻ lắng nghe - Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài sân chơi để hít thở không khí trong lành. Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đưa 2 tay lên cao hạ
- thả vào nước sẽ chìm vì chúng là vật nặng thì được gọi là vật chìm , bạn nào giỏi lên làm theo yêu cầu của cô nào Trẻ thực hiện theo yêu - Con chọn cho cô vật có thể nổi trên mặt cầu của cô nước nào? - Bạn chọn được vật những vật gì nổi trên mặt nước ? Trẻ trả lời - Vì sao vật lại nổi? Vì là vật nhẹ - Miếng sốp, quả bóng được gọi là vật gì các Vật nổi con? + Cho 1 trẻ chọn vật chìm cô hỏi tương tự: Trẻ chọn - Để biết hơn rõ hơn về các vật chìm nổi cô đã chuẩn bị cho lớp mình 2 nhóm chơi cô mời các con cùng nhẹ nhàng về nhóm của mình cùng trải nghiệm nào. * Cô cho trẻ giả làm các chú thỏ về nhóm Trẻ vừa đi vừa giả làm chơi cô đã chuẩn bị. chú thỏ + Cô cho 2 nhóm tự trải nghiệm việc thả đồ dùng vào chậu nước của tổ mình dưới hình thức Trẻ chơi dưới hình thức thi đua. thi đua Lần 1: Các thành viên trong nhóm hãy chọn cho cô tất cả các vật có thể nổi trên mặt nước. Lần 2: Các thành viên trong nhóm hãy chọn cho cô tất cả các vật có thể chìm trong nước. Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh trò chơi kết thúc thì cả 2 nhóm sẽ dừng tay. Nhóm nào thả được nhanh và đúng theo yêu cầu của cô là đội thắng cuộc Sau mỗi lần thả, Cô cho trẻ tự thảo luận với các thành viên trong tổ về hiện tượng sảy ra. Cô Trẻ trong nhóm tự thảo đến với các nhóm, hỏi cá nhân trẻ về hiện tượng luận xảy ra, cho trẻ trong tổ kiểm tra kết quả cùng cô. => Cô nhận xét việc thực trải nghiệm của các Trẻ lắng nghe nhóm, giáo dục trẻ không được tự ý đi ra nơi có nước để chơi như ao, hồ, suối một mình. Vật chìm vật nổi - Các con vừa được chơi trò chơi gì? À các con vừa được trải nghiệm với vật chìm nổi các con rất vui đúng không nào? 4. Chơi theo ý thích: Chơi ném vòng vào cổ