Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 3: Mùa hè đến rồi - Năm học 2018-2019

I. Mục đích- yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ đến lớp biết chào cô và để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật của thời tiết mùa hè: nóng bức, có mưa rào, sấm chớp....
- Trẻ tập thành thạo các động tác trong bài tập thể dục sáng cùng cô theo lời bài hát “Nắng sớm”.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết chơi thành thạo theo nhóm, biết phân vai chơi, biết thể hiện vai chơi. Biết phối hợp hành động trong khi chơi, đoàn kết giao lưu giữa các nhóm chơi. Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ biết nêu gương người tốt việc tốt nổi bật trong ngày của lớp.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Phát triển khả năng quan sát, phán đoán, tính ham hiểu biết.
- Rèn luyện phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc.
3. Thái độ :
- Trẻ vui vẻ khi đến lớp.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể.
- Trẻ yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên và giữ gìn, bảo vệ môi trường sống
- Đoàn kết, không tranh giành, xô đẩy nhau.
- Có ý thức noi g¬ương các bạn tốt.
II. Chuẩn bị:
- Thông thoáng phòng nhóm chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cần thiết để đón trẻ.
- Sân tập, dụng cụ thể dục, sức khoẻ của trẻ, hệ thống câu hỏi
- Đồ dùng đồ chơi trong các góc.
+ Góc xây dựng: Gạch, khối hình, cây xanh, cây cảnh, hàng rào, cây hoa.
+ Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng quần áo.
+ Góc nghệ thuật: Giấy vẽ, sáp màu, keo, kéo, hình ảnh trang phục mùa hè...
docx 24 trang Thiên Hoa 06/03/2024 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 3: Mùa hè đến rồi - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 3: Mùa hè đến rồi - Năm học 2018-2019

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Mùa hè đến rồi Thời gian thực hiện: Từ ngày 15 - 19/4/2019 I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ đến lớp biết chào cô và để đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ biết đặc điểm nổi bật của thời tiết mùa hè: nóng bức, có mưa rào, sấm chớp - Trẻ tập thành thạo các động tác trong bài tập thể dục sáng cùng cô theo lời bài hát “Nắng sớm”. - Trẻ biết tên các góc chơi, biết chơi thành thạo theo nhóm, biết phân vai chơi, biết thể hiện vai chơi. Biết phối hợp hành động trong khi chơi, đoàn kết giao lưu giữa các nhóm chơi. Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định - Trẻ biết nêu gương người tốt việc tốt nổi bật trong ngày của lớp. 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Phát triển khả năng quan sát, phán đoán, tính ham hiểu biết. - Rèn luyện phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc. 3. Thái độ : - Trẻ vui vẻ khi đến lớp. - Tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể. - Trẻ yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên và giữ gìn, bảo vệ môi trường sống - Đoàn kết, không tranh giành, xô đẩy nhau. - Có ý thức noi gương các bạn tốt. II. Chuẩn bị: - Thông thoáng phòng nhóm chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cần thiết để đón trẻ. - Sân tập, dụng cụ thể dục, sức khoẻ của trẻ, hệ thống câu hỏi - Đồ dùng đồ chơi trong các góc. + Góc xây dựng: Gạch, khối hình, cây xanh, cây cảnh, hàng rào, cây hoa. + Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng quần áo. + Góc nghệ thuật: Giấy vẽ, sáp màu, keo, kéo, hình ảnh trang phục mùa hè + Góc sách: Tranh truyện, tranh ảnh có các hoạt động diễn ra trong mùa hè. + Bảng gắn kí hiệu các góc, kí hiệu của trẻ. - Bảng bé ngoan, cờ, đàn, xắc xô. III. Tổ chức thực hiện. Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên HĐ
  2. * Trò chuyện: Cô và trẻ hát bài: “Mùa hè đến” + Bài hát nói về điều gì? - Hôm nay chúng mình sẽ chơi với chủ đề nhánh “Mùa hè đến” 6. Chơi, + Với chủ đề nhánh này, theo các con thì ở các góc chúng mình sẽ hoạt động chơi trò chơi gì? ở các góc. + Con thích chơi ở góc nào? Ở góc đó con sẽ chơi như thế nào? + Bạn nào thích bán hàng nước giải khát, bán trang phục mùa hè? + Các bác thợ xây sẽ xây gì? Cần nguyên liệu gì? + Cần những bạn nào để hoàn thiện công trình? + Ai muốn tô, vẽ tranh về trang phục mùa hè hay cắt dán trang phục hè? + Ai thích chơi ở góc sách nào? Con chơi gì trong góc này? + Sách có những hình ảnh gì? + Mở sách như thế nào để không bị nhàu, rách sách? - Trong khi chơi con phải chơi như thế nào? Muốn đổi góc chơi phải như thế nào? * TrÎ vào góc ch¬i. - C« cho trÎ lÊy ¶nh cña trÎ d¸n vµo gãc trÎ ch¬i. - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn, động viên và khuyến khích trẻ chơi. - Góc phân vai: Bán quần áo mùa hè, áo mưa, áo tắm. Bán nước giải khát. - Góc xây dựng: Xây công viên nước - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô tranh về trang phục mùa hè; Cắt dán trang phục hè - Góc sách: Xem tranh ảnh, sách báo có liên quan đến chủ đề - Trong quá trình chơi cô nhận xét nhẹ nhàng, khuyến khích trẻ chơi cùng nhau và gợi ý cho trẻ đổi góc chơi. * Kết thúc: Cô nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi để vào nơi quy định. - Trò chơi - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi Gió thổi Thổi bong Gió thổi Trời nắng 7. Chơi (Mới) bóng trời mưa hoạt động - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt theo ý động: Làm động: động: Giải động : Lao thích buổi vở toán: Làm quen câu đố về động vệ chiều Đếm đến 9 truyện các mùa sinh “Đám mây trong năm đen”
  3. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong ngày, chơi đoàn kết với bạn bè. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô + Câu đố về mùa hè, nhạc bài hát “Mùa hè đến”, nhạc quảng cáo sữa vinamilk. + Tranh mùa hè, tranh mùa đông, tranh đồ chơi của trẻ. + Ti vi, máy tính, hình ảnh phơi thóc, phơi quần áo, tắm biển, khu vui chơi công viên nước, video về bão lũ, hình ảnh hạn hán, hình ảnh về mưa gió, sấm chớp. + Một số nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 9 như: 9 cái cốc, 9 cái mũ, 9 đám mây, 9 ông mặt trời. - Đồ dùng của trẻ + Vở làm quen với toán, sáp màu, bàn ghế đủ với số trẻ. + Vòng, vỏ hộp sữa. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Ho¹t ®éng học: KPKH “Bé biết gì về mùa hè” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đọc câu đố về mùa hè Mùa gì trời nắng chang chang Buổi trưa bé ngủ ve ran đầu hè? - Mùa hè ạ *Hoạt động 2: Nội dung + Thời tiết mùa hè như thế nào? - Trẻ trả lời - Cho trẻ xem hình ảnh phơi thóc, phơi quần áo - Trẻ chú ý quan sát + Trời nắng giúp chúng ta làm gì? + Đứng lâu ngoài trời nắng sẽ bị làm sao? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ không chơi ngoài nắng, khi - Bị ốm ạ đi dưới trời nắng phải đội mũ nón, che ô, - Trẻ lắng nghe mặc áo chống nắng. + Mùa hè mặc như thế nào cho hợp lý? - Mặc quần áo mỏng, + Vì sao các bạn lại phải mặc quần áo nhẹ mỏng nhẹ? - Giáo dục trẻ thường xuyên tắm gội giữ - Trẻ trả lời gìn vệ sinh thân thể - Trẻ nghe + Có bài hát nào nói về mùa hè không? - Cô và trẻ đứng dậy hát bài “mùa hè đến” - Có ạ + Mùa hè mọi người thường đi đâu? - Trẻ hát cùng cô - Cho trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ được đi - Trẻ trả lời tắm biển, chơi trong công viên nước.
  4. bật của mùa hè, tổ nào đoán nhanh và đúng, tổ đó chiến thắng. - Cho trẻ chơi, cô động viên, khích lệ trẻ. - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ chơi cùng cô + Trò chơi: “Thi xem ai nhanh” Cô chuẩn bị một số bức tranh. Trong thời gian một bản nhạc, lần lượt từng bạn bật qua các ô vòng lên chọn tranh về mùa hè - Trẻ nghe gắn lên bảng. Đội nào gắn được nhiều bức tranh đúng đội đó thắng. Luật chơi: Mỗi bạn bật lên chỉ được lấy 1 bức tranh, ai bật giẫm vào vòng phải quay về bật lại. - Cho trẻ chơi, cô động viên, khích lệ trẻ. - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ chơi *Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ nghe 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Chơi với vỏ hộp sữa”. - Cô mở nhạc quảng cáo sữa vinamilk khuyến khích trẻ hưởng ứng theo - Trẻ hưởng ứng theo + Các con có hay uống sữa không? nhạc + Khi uống sữa xong các con để vỏ ở đâu? - Có ạ + Vỏ hộp sữa có dạng hình gì? - Cho trẻ dùng vỏ sữa chơi: chuyền tay - Để ở thùng rác Cô yêu cầu trẻ vừa chuyền vừa đọc bài - Hình chữ nhật đồng dao: “Nào cùng chuyền Chuyền cho khéo Chuyền cho dẻo Chuyền cho nhanh Qua tay tôi Qua tay bạn Nào cùng chuyền” - Cho trẻ xếp các vỏ hộp sữa làm con - Trẻ chơi đường hẹp để đi, xếp thành vòng tròn để nhảy vào bật ra - Trẻ xếp đường đi, - Cho trẻ làm điện thoại, xếp ô tô, trẻ làm vòng tròn micro để hát - Cô nhận xét và động viên trẻ - Trẻ xếp ô tô,
  5. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày. Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019 1. Mục đích: *Trẻ biết cách cầm bút bằng tay phải, ngồi ngay ngắn, chọn màu phù hợp để vẽ mặt trời, đám mây, tô màu cảnh mùa hè cho bức tranh thêm đẹp. - Trẻ biết một số nguyên nhân dẫn đến bị ốm, biết cách bảo vệ bản thân trước thời tiết và môi trường: Đội mũ nón, đeo khẩu trang, đeo kính - Nhớ tên trò chơi “mèo đuổi chuột, thổi bong bóng”, biết cách chơi. - Trẻ biết tên truyện “Đám mây đen xấu xí”, hiểu nội dung câu truyện. * Hình thành cho trẻ kỹ năng vẽ mây, ông mặt trời. Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi, kỹ năng tô màu. - Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định. - Hình thành cho trẻ 1 số kỹ năng bảo vệ sức khỏe bản thân. - Rèn kĩ năng nghe và trả lời lưu loát câu hỏi của cô. * Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. - Có ý thức giữ gìn sức khỏe bản thân mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Hứng thú tham gia các hoạt động do cô tổ chức. 2. Chuẩn bị: + Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài sân trường. - Đồ dùng của cô. + Tranh mẫu, sáp màu, nam châm, que chỉ + Slide hình ảnh “Đi trời mưa mà không mặc áo mưa, đi trời nắng không đội mũ, uống nước lạnh, nước đá, ăn các loại bánh kẹo không rõ nguồn gốc xuất xứ: bim bim, cay cay , môi trường sống bị ô nhiễm”. + Tranh truyện “Đám mây đen xấu xí”. - Đồ dùng của trẻ + Bút màu, vở tạo hình, bàn ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Ho¹t ®éng häc: Tạo hình Vẽ, tô màu cảnh mùa hè (Đề tài) * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “Mùa hè đến” - Trẻ hát
  6. “Đi trời mưa mà không mặc áo mưa, đi trời nắng không đội mũ, uống nước lạnh, nước - Trẻ xem đá, ăn các loại bánh kẹo không rõ nguồn gốc xuất xứ: bim bim, cay cay , môi trường sống bị ô nhiễm dẫn đến bị ho, sốt cao, đau bụng, ” + Đi ra trời mưa mà không mặc áo mưa thì sẽ bị làm sao? + Đi ra trời nắng mà không đội mũ sẽ bị làm - Trẻ trả lời sao? + Uống nước lạnh thì bị làm sao? + Ăn cay cay, bim bim không rõ nguồn gốc sẽ bị làm sao? + Môi trường sống bị bẩn dẫn đến điều gì? + Làm thế nào để cơ thể khỏe mạnh? - Ăn chín, uống sôi, vệ - Giáo dục trẻ đội nón mũ khi đi ra đường, sinh môi trường sạch uống nước ấm vào mùa đông, không ăn các sẽ, loại thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, giữ gìn vệ sinh môi trường không vứt rác - Trẻ lắng nghe bừa bãi. * Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách - Trẻ lắng nghe và chơi: nhắc lại + Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Bao quát, động viên, khuyến khích trẻ. - Nhận xét sau khi chơi. - Trẻ nghe * Chơi tự do 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Thổi bong bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi: - Trẻ lắng nghe và + Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi nhắc lại - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Bao quát, động viên, khuyến khích trẻ. - Trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. * Hoạt động: Làm quen truyện “Đám mây - Trẻ nghe đen” - Cô kể diễn cảm và giới thiệu tên truyện, tên tác giả.
  7. - Đồ dùng của cô + Tranh truyện “Đám mây đen xấu xí”, câu đố về đám mây, câu đố về 4 mùa. + Que chỉ, hệ thống câu hỏi, ti vi, máy tính. + Video phim hoạt hình “Đám mây đen xấu xí”. - Đồ dùng của trẻ + Ghế, khăn mặt đủ cho mỗi trẻ 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học Truyện: Đám mây đen xấu xí * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô đọc câu đố về đám mây Không có cánh, chẳng cần thang Mà tôi vẫn cứ bay ngang lưng trời Đó là gì? - Đám mây ạ - Trò chuyện cùng trẻ, dẫn dắt vào bài: * Hoạt động 2 : Cô kể chuyện - Cô kể diễn cảm bằng lời lần 1 - Trẻ nghe cô kể - Cô kể lần 2 theo tranh. chuyện * Hoạt động 3: Đàm thoại nội dung câu chuyện: + Cô vừa kể câu truyện gì? + Trong câu truyện có những ai? - Trẻ trả lời + Mây trắng đã nói gì khi gặp mây đen? - Mây đen, mây trắng + Mây đen nghĩ gì khi nhìn những cánh - Trẻ trả lời đồng hạn hán? + Mây đen đã làm gì để giúp những cánh đồng hạn hán? - Làm mưa tưới mát + Mây trắng có xấu hổ vì những gì mình nói ruộng đồng, cỏ cây không? + Mây trắng đã nói gì với mây đen? - Có ạ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, không - Xin lỗi mây đen chê bai, nói xấu nhau. Khi làm sai phải biết - Trẻ nghe nói lời xin lỗi. * Hoạt động 4: Cô kể lần 3: - Cho trẻ nghe lại câu truyện 1 lần nữa thông qua video phim hoạt hình. - Trẻ lắng nghe và * Hoạt động 5: Kết thúc: xem 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: