Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2019-2020
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của 1 số hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa, sấm, chớp, trăng, sao, cầu vồng... Nhận biết mối quan hệ giữa 1 số hiện tượng thời tiết: Mây, mưa, nắng, gió, sấm chớp ... biết ích lợi và tác hại của thời tiết đối với con người, con vật, cây cối...
- Trẻ biết tập đúng các động tác trong bài tập thể dục sáng cùng cô theo lời bài hát: ”Nắng sớm”.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết chơi theo nhóm, biết tự thoả thuận vai chơi trong nhóm, biết thể hiện vai chơi. Biết phối hợp hành động trong khi chơi, đoàn kết giao lưu giữa các nhóm chơi. Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ nhớ được các nhiệm vụ cô đặt ra trong ngày, biết mình và bạn ai ngoan hơn.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phán đoán, óc quan sát, khả năng chú ý của trẻ.
- Rèn luyện phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc.
3. Thái độ:
- Tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể. Trẻ biết ích lợi của việc tập thể dục sáng đối với sức khỏe.
- yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên và giữ gìn, bảo vệ môi trường sống
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, biết giao lưu liên kết các góc chơi một cách phù hợp, biết tuân theo những quy định chơi chung của tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Thông thoáng phòng nhóm chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cần thiết để đón trẻ.
- Sân tập, dụng cụ thể dục, sức khoẻ của trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi trong các góc.
+ Góc xây dựng: Gạch, khối hình, cây xanh, ngụi nhà, thảm cỏ.
+ Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, bán hàng.
+ Góc nghệ thuật: Giấy vẽ, sáp màu, xắc xô, thanh la...
+ Góc học tập: Tranh truyện, tranh ảnh có các nguồn nước.
+ Góc thiên nhiên: Cát, sỏi, nước, ca... tưới cây
+ Bảng gắn kí hiệu các góc, kí hiệu (ảnh) của trẻ.
- Bảng bé ngoan, cờ.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của 1 số hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa, sấm, chớp, trăng, sao, cầu vồng... Nhận biết mối quan hệ giữa 1 số hiện tượng thời tiết: Mây, mưa, nắng, gió, sấm chớp ... biết ích lợi và tác hại của thời tiết đối với con người, con vật, cây cối...
- Trẻ biết tập đúng các động tác trong bài tập thể dục sáng cùng cô theo lời bài hát: ”Nắng sớm”.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết chơi theo nhóm, biết tự thoả thuận vai chơi trong nhóm, biết thể hiện vai chơi. Biết phối hợp hành động trong khi chơi, đoàn kết giao lưu giữa các nhóm chơi. Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ nhớ được các nhiệm vụ cô đặt ra trong ngày, biết mình và bạn ai ngoan hơn.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phán đoán, óc quan sát, khả năng chú ý của trẻ.
- Rèn luyện phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc.
3. Thái độ:
- Tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể. Trẻ biết ích lợi của việc tập thể dục sáng đối với sức khỏe.
- yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên và giữ gìn, bảo vệ môi trường sống
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, biết giao lưu liên kết các góc chơi một cách phù hợp, biết tuân theo những quy định chơi chung của tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Thông thoáng phòng nhóm chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cần thiết để đón trẻ.
- Sân tập, dụng cụ thể dục, sức khoẻ của trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi trong các góc.
+ Góc xây dựng: Gạch, khối hình, cây xanh, ngụi nhà, thảm cỏ.
+ Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, bán hàng.
+ Góc nghệ thuật: Giấy vẽ, sáp màu, xắc xô, thanh la...
+ Góc học tập: Tranh truyện, tranh ảnh có các nguồn nước.
+ Góc thiên nhiên: Cát, sỏi, nước, ca... tưới cây
+ Bảng gắn kí hiệu các góc, kí hiệu (ảnh) của trẻ.
- Bảng bé ngoan, cờ.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng tự nhiên Thêi gian thực hiện: Từ ngày 22/6 - 26/6/2020 I. Môc ®Ých - yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của 1 số hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa, sấm, chớp, trăng, sao, cầu vồng Nhận biết mối quan hệ giữa 1 số hiện tượng thời tiết: Mây, mưa, nắng, gió, sấm chớp biết ích lợi và tác hại của thời tiết đối với con người, con vật, cây cối - Trẻ biết tập đúng các động tác trong bài tập thể dục sáng cùng cô theo lời bài hát: ”Nắng sớm”. - Trẻ biết tên các góc chơi, biết chơi theo nhóm, biết tự thoả thuận vai chơi trong nhóm, biết thể hiện vai chơi. Biết phối hợp hành động trong khi chơi, đoàn kết giao lưu giữa các nhóm chơi. Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định - Trẻ nhớ được các nhiệm vụ cô đặt ra trong ngày, biết mình và bạn ai ngoan hơn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phán đoán, óc quan sát, khả năng chú ý của trẻ. - Rèn luyện phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc. 3. Thái độ: - Tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể. Trẻ biết ích lợi của việc tập thể dục sáng đối với sức khỏe. - yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên và giữ gìn, bảo vệ môi trường sống - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, biết giao lưu liên kết các góc chơi một cách phù hợp, biết tuân theo những quy định chơi chung của tập thể. II. Chuẩn bị: - Thông thoáng phòng nhóm chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cần thiết để đón trẻ. - Sân tập, dụng cụ thể dục, sức khoẻ của trẻ. - Đồ dùng đồ chơi trong các góc. + Góc xây dựng: Gạch, khối hình, cây xanh, ngụi nhà, thảm cỏ. + Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, bán hàng. + Góc nghệ thuật: Giấy vẽ, sáp màu, xắc xô, thanh la + Góc học tập: Tranh truyện, tranh ảnh có các nguồn nước. + Góc thiên nhiên: Cát, sỏi, nước, ca tưới cây + Bảng gắn kí hiệu các góc, kí hiệu (ảnh) của trẻ. - Bảng bé ngoan, cờ. III. Tæ chøc thực hiện: Thứ
- + TCAN: Tai ai tinh 5. Chơi, HĐCMĐ - HĐCMĐ - HĐCMĐ - HĐCMĐ - HĐCMĐ hoạt Làm thí Quan sát Trò chuyện Xếp mây, Quan sát lớp động nghiệm về thời tiết về mưa ông mặt 5 tuổi B ngoài gió trong ngày trời bằng trời vỏ ngao - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi vận động vận động: vận động vận động vận động: Gió thổi Trời nắng Mưa to, mưa Ai nhanh Tìm bạn trời mưa nhỏ hơn - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự do do do do * Trò chuyện: Cả lớp hát bài: “Nắng sớm” + Bài hát nói về điều gì? - Hôm nay chúng mình sẽ chơi với chủ đề nhánh “Một số hiện tượng 6. Chơi, tự nhiên” hoạt + Với chủ đề nhánh này, theo các con thì ở các góc chúng mình sẽ động ở chơi trò chơi gì? các góc. + Con thích chơi ở góc nào? Ở góc đó con sẽ chơi như thế nào? + Bạn nào thích chơi ở góc bán hàng: + Các bác thợ xây định xây gì? Cần nguyên liệu gì? + Con cần bạn nào giúp để hoàn thiện công trình của mình? + Ai muốn tô, vẽ tranh về trời mưa, nắng, + Để có bức tranh đẹp mình cần làm gì? + Ai thích chơi ở góc văn học: Con chơi gì trong góc này? - Trong khi chơi con phải chơi như thế nào? Muốn đổi góc chơi phải như thế nào? * TrÎ vào góc ch¬i. - C« cho trÎ lÊy ¶nh cña trÎ d¸n vµo gãc trÎ ch¬i. - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn, động viên và khuyến khích trẻ chơi. - Góc phân vai: Bán quần áo mùa hè, áo mưa, áo tắm. - Góc xây dựng: Xây Bể bơi - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô tranh về trời nắng, trời mưa, cầu vồng. - Góc học tập: Làm ambun sách về chủ đề - Trong quá trình chơi cô nhận xét nhẹ nhàng, khuyến khích trẻ chơi cùng nhau và gợi ý cho trẻ đổi góc chơi. * Kết thúc: Cô nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi để vào nơi quy định.
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 22 tháng 6 năm 2020 1. Mục đích * Trẻ nhớ tên vận động “Bò dích dắc qua 5 điểm”, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng bò khéo léo tay nọ chân kia qua 5 điểm mà không chạm vào vật. Biết chơi thành thạo trò chơi vận động “Kéo co” - Trẻ nhớ tên trò chơi “Chong chóng quay, Diêu ơi bay cao”, biết cách chơi. - TrÎ nhận biết khi có gió, biết ích lợi của gió và cách tạo ra gió: Cầm chong chóng chạy, bật quạt, thổi - Trẻ biết phân biết thời gian sáng, trưa, chiều, tối, làm theo hướng dẫn của cô trong vở toán * Rèn cho trẻ khả năng khéo léo, nhanh nhẹn, định hướng trong không gian. - Rèn sự khéo léo cho trẻ qua đó giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hơn. - Hình thành cho trẻ kĩ năng nhận biết thời gian trong ngày. * Hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Không tranh giành, chen lấn, xô đẩy nhau. - Hứng thú đọc thơ cùng cô 2. Chuẩn bị * Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài sân - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, que chỉ, xắc xô, băng dính xanh làm vạch chuẩn, 1 quạt bàn, 1 quạt lan, 3 chong chóng + Tranh cô hướng dẫn trẻ làm quen với toán - Đồ dùng của trẻ: Bàn ghế, vở bé làm quen với toán, sáp màu đủ cho trẻ + Một số trò chơi trong chủ đề. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục “Bò dích dắc qua 5 điểm” - Trò chơi vận động: Kéo co *Hoạt động 1: Gây hứng thú- kiểm tra sức khỏe. - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc hỏi trẻ về tình - Trẻ trả lời hình sức khỏe của trẻ *Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu - Trẻ đi các kiểu chân, chạy nhẹ. chân - Chuyển về đội hình 3 hàng ngang. *Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo - Trẻ tập theo nhịp nhịp đếm đếm của cô.
- - Cô cho trẻ chạy 2-3 vòng - Trẻ chạy + Con thấy trong người thế nào? - Nóng bức ạ - Cô bật quạt trần + Con thấy thế nào ? - Mát ạ + Vì sao lại mát ? - Vì có gió - Cho trẻ thổi vào tay mình - Trẻ thổi vào tay + Con thấy thế nào ? Vì sao tay lại mát ? - Mát vì có gió + Gió có lợi gì? (thổi mát, làm khô quần áo ) - Trẻ trả lời - Cho trẻ cầm chong chóng giơ lên cao rồi - Trẻ cầm chong chạy nhanh, chạy chậm, dừng lại chóng chạy + Chong chóng quay khi nào? - Khi có gió - Bật quạt cho chong chóng quay + Vì sao chong chóng quay được? - Vì có gió - Cô thả một chiếc lá khô vào chậu nước cho - Trẻ thổi, quạt vào trẻ thổi mạnh, quạt mạnh vào lá lá + Vì sao chiếc lá chuyển động? - Vì có gió - Cô khái quát lại: gió tự nhiên và gió nhân - Trẻ nghe tạo. Gió có tác dụng làm khô quần áo, tạo mát, thông thoáng nhà cửa * Trò chơi vận động: “Gió thổi” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi, cách - Trẻ trả lời chơi. - Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi trò chơi - Bao quát, động viên, khuyến khích trẻ - Cô nhận xét trẻ chơi - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi : “Chong chóng quay” (Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi: Khi - Trẻ nghe. cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói “Gió thổi mạnh” trẻ xoay tay nhanh làm chóng chóng quay nhanh đồng thời chạy nhanh. Khi cô gõ xắc xô nhỏ, chậm và nói “Gió thổi nhẹ” trẻ trẻ xoay tay chậm làm chóng chóng quay chậm đồng thời chạy chậm. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi hứng thú. - Bao quát, động viên, giúp đỡ trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi - Trẻ nghe
- + Bài hát: Gà gáy le te, đi học về, thể dục sáng, giờ ăn đến rồi, chúc bé ngủ ngon, đồng hồ 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Toán “Nhận biết các buổi trong ngày” *Hoạt động 1: Gây hứng thú. Cô tập trung trẻ và đố: - Trẻ lắng nghe “ Mọc ở phương Đông Tỏa ánh nắng hồng Long lanh sương sớm” Là gì? Vậy các con có biết ông mặt trời mọc vào - Trẻ trả lời buổi nào không? (Buổi sáng) * Hoạt động 2: Nội dung chính - Cô cho trẻ quan sát slide hình ảnh cảnh - Trẻ quan sát thiên nhiên buổi sáng, đàm thoại: + Cô đố các con, đây là bức tranh về buổi - Trẻ trả lời nào? ( buổi sáng) + Vì sao con biết đây là buổi sáng? + Buổi sáng, các con thức dậy lúc mấy giờ? - Trẻ trả lời Các con làm gì vào mỗi buổi sáng? + Ba mẹ của các con làm gì? + Đến trường các con tham gia vào những - Trẻ trả lời hoạt động gì vào buổi sáng? - Cô giới thiệu cho trẻ buổi sáng bắt đầu từ - Trẻ lắng nghe 6h đến 9h - Cô mở slide hình ảnh buổi trưa và hỏi trẻ: + Đây là bức tranh về buổi nào? - Trẻ trả lời + Buổi trưa thì bầu trời như thế nào? ( nắng chói chang) + Khi ra đường vào buổi trưa thì chúng ta - Trẻ trả lời phải làm gì? (đội mũ, che dù) + Buổi trưa các con làm gì? ( Ăn trưa, ngủ trưa) - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ và giới - Trẻ lắng nghe thiệu buổi trưa thời gian bắt đầu từ khoảng 10h đến 2h chiều. Đó là thời gian kết thúc buổi trưa. + Sau buổi trưa là buổi gì? ( Buổi chiều) - Trẻ trả lời
- - Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường. - Trẻ đi dạo - Cô trẻ nêu cảm nhận về thời tiết: - Trẻ nêu cảm nhận + Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? về thời tiết. - Cho trẻ ngửa mặt về hướng có gió + Con thấy thế nào? - Mát ạ. + Vì sao lại thấy mát? - Vì có gió + Gió như thế nào? - Cho trẻ làm động tác mô phỏng gió thổi - Trẻ nghiêng người + Ông mặt trời như thế nào? đưa tay về 2 bên + Bầu trời trông thế nào? - Trẻ trả lời + Con sẽ mặc quần áo như thế nào cho phù - Quần áo mỏng, nhẹ hợp với thời tiết? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe, biết mặc - Trẻ lắng nghe quần áo phù hợp với thời tiết. * Trò chơi vận động: ''Trời nắng, trời mưa'' - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi - Trẻ nhắc lại cách - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. - Trẻ nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Lá và gió” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi - Trẻ nhắc lại cách - 4 bạn - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. chơi học - Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Trẻ chơi tiếng - Nhận xét sau khi chơi. anh *Hoạt động: Đọc bài đồng dao ''Ông sảo ông sao'' - Cô nói tên bài đồng dao - Trẻ nghe - Cô đọc cho trẻ nghe 2 -3 lần - Trẻ nghe cô đọc. - Cho trẻ đọc 3-4 lần. - Trẻ đọc đồng dao - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc - Tổ, nhóm, các nhân - Cô động viên trẻ đọc, chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên bài đồng dao sau đó - Trẻ trả lời cho cả lớp đọc lại 1 lần. * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn *Nêu gương cuối ngày * Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: