Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 4: Chim và những con côn trùng - Năm học 2019-2020
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Trẻ biết quan sát, nhận xét, so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa những con chim, con côn trùng theo những dấu hiệu rõ nét.
- Trẻ biết tránh xa những con côn trùng gây hại.
- Trẻ thực hiện thành thục các động tác thể dục kết hợp với nhạc bài hát “Con chuồn chuồn”
- Trẻ biết tự nhận vai chơi và biết thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi của mình, biết phối hợp các thành viên trong nhóm để tạo ra sản phẩm đẹp, biết giao lưu giữa các nhóm chơi.
- Trẻ biết nhận xét những việc làm tốt của mình của bạn.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng xếp hàng, thực hiện theo hiệu lệnh của cô, củng cố và phát triển kỹ năng tập các động tác.
- Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô giáo.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi theo nhóm, giao lưu với các bạn chơi.
3. Thái độ
- Không tranh giành, xô đẩy bạn.
- Giáo dục trẻ bảo vệ những con côn trùng có lợi, tránh xa (tiêu diệt) những con côn trùng có hại.
- Có ý thức bảo vệ môi trường (phát quang bụi rậm, không vứt rác xuống ao hồ…) để phòng tránh muỗi.
1. Kiến thức
- Trẻ biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Trẻ biết quan sát, nhận xét, so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa những con chim, con côn trùng theo những dấu hiệu rõ nét.
- Trẻ biết tránh xa những con côn trùng gây hại.
- Trẻ thực hiện thành thục các động tác thể dục kết hợp với nhạc bài hát “Con chuồn chuồn”
- Trẻ biết tự nhận vai chơi và biết thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi của mình, biết phối hợp các thành viên trong nhóm để tạo ra sản phẩm đẹp, biết giao lưu giữa các nhóm chơi.
- Trẻ biết nhận xét những việc làm tốt của mình của bạn.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng xếp hàng, thực hiện theo hiệu lệnh của cô, củng cố và phát triển kỹ năng tập các động tác.
- Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô giáo.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi theo nhóm, giao lưu với các bạn chơi.
3. Thái độ
- Không tranh giành, xô đẩy bạn.
- Giáo dục trẻ bảo vệ những con côn trùng có lợi, tránh xa (tiêu diệt) những con côn trùng có hại.
- Có ý thức bảo vệ môi trường (phát quang bụi rậm, không vứt rác xuống ao hồ…) để phòng tránh muỗi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 4: Chim và những con côn trùng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhung_con_vat_gan_gui_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 4: Chim và những con côn trùng - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Chủ đề nhánh: Chim và những con côn trùng Thời gian: Từ ngày 06/01 – 10/01/2020 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Trẻ biết quan sát, nhận xét, so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa những con chim, con côn trùng theo những dấu hiệu rõ nét. - Trẻ biết tránh xa những con côn trùng gây hại. - Trẻ thực hiện thành thục các động tác thể dục kết hợp với nhạc bài hát “Con chuồn chuồn” - Trẻ biết tự nhận vai chơi và biết thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi của mình, biết phối hợp các thành viên trong nhóm để tạo ra sản phẩm đẹp, biết giao lưu giữa các nhóm chơi. - Trẻ biết nhận xét những việc làm tốt của mình của bạn. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng xếp hàng, thực hiện theo hiệu lệnh của cô, củng cố và phát triển kỹ năng tập các động tác. - Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô giáo. - Rèn trẻ kỹ năng chơi theo nhóm, giao lưu với các bạn chơi. 3. Thái độ - Không tranh giành, xô đẩy bạn. - Giáo dục trẻ bảo vệ những con côn trùng có lợi, tránh xa (tiêu diệt) những con côn trùng có hại. - Có ý thức bảo vệ môi trường (phát quang bụi rậm, không vứt rác xuống ao hồ ) để phòng tránh muỗi. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống câu hỏi. - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Chim và những con côn trùng. - Tranh ảnh về một số con côn trùng như ong, bướm, chuồn chuồn, kiến tranh một số loài chim như chim sâu, chim gõ kiến - Túi cát, đồ dùng đồ chơi các góc, các vật liệu như giấy, Sáp màu, tranh tô các con côn trùng - Đồ dùng đồ chơi các góc. + Góc kĩ sư tài ba: Gạch, hàng rào, cây xanh, một số mô hình các con côn trùng, chim + Góc phân vai: Các loại cây xanh, thức ăn cho chim, + Góc nghệ thuật: Giấy, sáp màu, đất nặn + Góc học tập: Tranh ảnh, sách về những con côn trùng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1
- * Hoạt động 1: Trò chuyện: Cho trẻ hát ''Con chim vành khuyên'' - Trò chuyện nội dung bài hát hướng vào bài học. - Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ nói về các loại chim và các con côn trùng 6. Chơi, - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. hoạt động - Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ nói lên cách chơi của các góc chơi ở các góc (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự tỏa thuận vai chơi, chơi gì góc xây dựng, góc nghệ thuật chơi như thế nào ) - Cô khái quát lại. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, * Hoạt động 2: Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: tô màu, xé dán, nặn, gấp một số con trùng - Góc phân vai: Bán con giống, thức ăn cho con giống, - Góc xây dựng: Xây vườn hoa - Góc học tập: tìm đường về nhà cho con vật, (Cô giáo chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi, ) * Hoạt động 3: Kết thúc: Nhạc “ Hết giờ chơi”. Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định 7. Chơi *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi hoạt động Lộn cầu Chim đổi Chim bói Rồng rắn theo ý vồng lồng (Mới) cá rình mồi lên mây thích buổi * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt chiều động: động: động: động: Làm Làm quen Xem video Nghe hát bài tập toán với bài thơ về một số ''Chị ong trang 13 “Chim loài chim nâu và em chích bé'' bông” * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự chọn chọn chọn chọn Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát “Hoa bé ngoan” - Trẻ hứng thú hát. - Cô cho trẻ kể những việc tốt mà trẻ đã làm trong - Trẻ hứng thú kể. ngày. - Cô cho tổ, nhóm, lên nhận xét - Trẻ nhận xét - Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp - Cô nhận xét chung và tặng cờ cho những trẻ làm được nhiều việc tốt trong ngày. - Tặng cờ cho trẻ - Trẻ cắm cờ. 3
- - Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao (2 lần x 4 nhịp) - Động tác bụng, lườn: Nghiêng người sang 2 bên.(2 lần x 4 nhịp) - Động tác chân: Kiễng chân, khụy gối. - Trẻ tập theo cô (3 lần x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tại chỗ (3 lần x 4 nhịp) * Vận động cơ bản: “Bật xa 35 - 40cm” Phần thứ hai “tài năng”. - Cô giới thiệu tên vận động, cho trẻ nhắc lại tên vận động cùng cô. - Trẻ lắng nghe - Khảo sát trẻ. - Trẻ tập - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: Cô đứng sau vạch chuẩn khi có hiệu lệnh “bật” cô đưa 2 tay ra phía trước rồi đưa tay ra phía - Trẻ lắng nghe và sau đồng thời chân nhún bật mạnh về phía quan sát cô làm mẫu trước tiếp đất bằng mũi chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. Thực hiện xong cô về cuối hàng đứng. - Mời 1 trẻ nhanh lên tập thử. - Trẻ tập - Cho cả lớp thực hiện: + Lần 1 cô mời lần lượt 2 trẻ một lên bật xa 35 cm ( Cô chú ý sửa sai Cho trẻ) - Trẻ thực hiện + Lần 2 cô nâng từ 35cm lên 40cm. Mời 1 trẻ lên tập thử - Cô làm mẫu 1 lần - Cho lần lượt 2 trẻ thực hiện - Xem cô làm Cô bao quát, động viên, giúp đỡ trẻ - Trẻ thực hiện - Hỏi lại trẻ tên vận động sau đó mời 1-2 trẻ khá tập lại 1 lần. - Trẻ nói tên vận * Trò chơi vận động: “Kéo co” động và tập lại Phần thứ ba “chung sức” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi. - Trẻ nghe - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi - Trẻ chơi * Hoạt động 4. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trong lớp. * Hoạt động 5. Kết thúc - Trẻ đi nhẹ nhàng 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: * Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi hỏi trẻ cách chơi. - Cô khái quát lại cách chơi 5
- Thứ 3 ngày 07 tháng 01 năm 2020 I. Mục đích - Trẻ biết tách, gộp nhóm 4 đối tượng thành 2 phần theo các cách tách, củng cố cho trẻ cách thêm bớt, so sánh trong phạm vi 4. - Trẻ biết đặc điểm của tổ ong, biết sáng tạo xếp những viên sỏi thành hình tổ ong. - Biết tên trò chơi “Bắt bướm, chim đổi lồng”, biết cách chơi. - Gọi đúng tên 1 số loài chim * Rèn kỹ năng đếm đến 4 cho trẻ, diễn đạt được ít hơn, nhiều hơn. Hình thành kỹ năng tách gộp nhóm đối tượng thành hai phần. - Luyện sự khéo léo của các ngón tay, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo. - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. * Phát huy tính tập thể tinh thần đoàn kết trong giờ học. - Trẻ hứng thú, mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Que chỉ, một số nhóm đồ chơi có số lượng 4 để trên bàn, thẻ số từ 1 – 4. + 3 bức tranh ngôi nhà có gắn thẻ chấm tròn từ 1-3. - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đựng 4 con bướm, thẻ số từ 1-4, sỏi III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Toán: “Tách, gộp nhóm 4 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài hát “Chị ong nâu và em bé” - Trẻ hát + Các con vừa nghe bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời * Hoạt động 2: Ôn nhóm có số lượng trong phạm vi 4 - Cho trẻ tìm, đếm nhóm con vật có số lượng - Trẻ tìm, đếm và 4 và đặt thẻ số tương ứng. đặt thẻ số 4 - Cho trẻ vỗ tay, giậm chân 4 lần. - Trẻ làm theo yêu * Hoạt động 3: “Tách, gộp nhóm 4 đối tượng cầu thành 2 phần bằng các cách khác nhau” - Bây giờ các con hãy tách 4 con bướm thành 2 phần theo ý thích của các con. - Cho trẻ tự tách và nêu kết quả. - Cô lại khái quát lại số lượng cách tách, các - Trẻ làm theo yêu cách tách và khẳng định “Tất cả các cách tách cầu đều đúng”. - Trẻ nghe 7
- - Cô nhận xét tuyên dương - Trẻ nghe - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Trò chơi: “Bắt bướm” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Trẻ nghe - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ chơi - Cô quan sát động viên trẻ kịp thời. - Nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động có mục đích: “Xếp tổ ong từ những viên sỏi” - Cô đưa ra câu đố về con ong. Tìm hoa hút mật Làm lợi cho người Này các bạn ơi - Trẻ nghe Là con gì thế? + Ong thường làm gì? - Trẻ trả lời + Tổ ong trông như thế nào? + Các bạn có muốn xếp thật nhiều tổ ong để các chú ong chăm chỉ làm mật không? - Có ạ - Hôm nay cô sẽ cho các bạn xếp tổ ong từ các viên sỏi. + Các bạn sẽ xếp như thế nào? + Tổ ong có dạng giống hình gì ? - Cô tổ chức cho trẻ xếp (bao quát trẻ giúp - Trẻ xếp đỡ trẻ khi cần thiết) Giáo dục trẻ: Không chòng tổ ong chúng sẽ bay ra đốt chúng mình, có rất nhiều loại ong có chất - Trẻ chú ý nghe đọc cự mạnh rất nguy hiểm. * Chơi tự do: Chơi đồ chơi dưới sân trường cầu trượt, đu quay 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều chiều * Trò chơi: “Chim đổi lồng” (Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và - Trẻ lắng nghe luật chơi - Cách chơi: Trẻ đứng thành các nhóm, mỗi nhóm từ 13 – 15 trẻ, mỗi trẻ đứng vào một vòng tròn (Lồng), trẻ đứng ngoài cho tín hiệu “Đổi lồng” và chạy đi tìm lồng cho mình. Tất cả trẻ trong lồng phải chạy đổi lồng cho nhau. - Luật chơi: Trẻ nào không tìm được lồng phải đứng ngoài làm người quản trò. 9
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Tạo hình “Vẽ và tô màu con bướm” ( Mẫu) * Hoạt động 1: Ôn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: "Kìa con bướm vàng? - Trẻ hát - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói về con gì? - Trẻ trả lời * Hoạt động 2: Quan sát mẫu và đàm thoại. - Trẻ quan sát - Cô cho trẻ quan sát đưa ra nhận xét về tranh vẽ con bướm - Trẻ trả lời + Con bướm có những bộ phận nào? + Đầu con bướm có dạng hình gì? Mình bướm có dạng hình gì? đây là gì của con bướm? * Hoạt động 3: Cô làm mẫu - Trẻ quan sát cô - Trước tiên cô vẽ nét cong tròn để tạo thành làm mẫu thân của con bướm, sau đó cô vẽ hình tròn nhỏ bên trên để tạo thành đầu của con bướm, sau đó cô vẽ những nét cong nhỏ để tạo thành cánh của con bướm. Con bướm còn thiếu gì? Cô sẽ vẽ hai nét uốn cong trên đầu để tạo thành vòi hút mật của con bướm, sau đó cô chấm nhỏ để tạo thành mắt của bướm. Vẽ song cô tô mầu cho bức tranh thêm đẹp. - Trẻ trả lời - Vậy là cô đã vẽ xong con bướm rồi - Bạn nào có thể nhắc lại cho cô cách vẽ con bướm nào? - Trẻ thực hiện * Hoạt động 4:Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ cách cầm màu, tư thể ngồi. + Cô bật nhạc bài hát “Ong và bướm” khi trẻ vẽ. - Cô đi từng nhóm hướng dẫn trẻ cách vẽ, cô giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện được. - Cô bao quát, động viên, giúp đỡ trẻ khi cần - Trẻ trả lời * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày sản phẩm của mình. - Trẻ nghe + Con thích nhất bài nào? Vì sao con thích? + Mời một trẻ tự giới thiệu về bài vẽ của mình. - Cô nhận xét sản phẩm, động viên, khuyến khích những trẻ chưa thực hiện được. 11