Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 3: Những con vật sống trong rừng - Năm học 2019-2020
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trò chuyện về tên gọi, đặc điểm nổi bật: thức ăn, ích lợi và tác hại, của một số loài vật sống trong rừng.
- Trẻ biết tập đúng động tác nhịp nhàng theo nhạc bài hát “Con chuồn chuồn”
- Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành, ném đồ chơi.
- Trẻ biết những việc làm tốt của mình, của bạn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chào cô lễphép, cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Kỹ năng giao tiếp và trả lời câu hỏi của cô.
- Phát triển kĩ năng tập thể dục theo nhạc, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Phát triển ở trẻ kĩ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định, so sánh, nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của các con vật.
- Kỹ năng chơi theo nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm, thể hiện tình cảm trong các vai chơi.
- Kỹ năng nhận xét, đánh giá.
3. Thái độ:
- Vui vẻ, nhanh nhẹn khi đến lớp.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Hứng thú tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống câu hỏi
- Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ chơi bày sẵn ở các góc:
- Góc sách: Tranh ảnh, lô tô con vật sống trong rừng.
1. Kiến thức
- Trò chuyện về tên gọi, đặc điểm nổi bật: thức ăn, ích lợi và tác hại, của một số loài vật sống trong rừng.
- Trẻ biết tập đúng động tác nhịp nhàng theo nhạc bài hát “Con chuồn chuồn”
- Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành, ném đồ chơi.
- Trẻ biết những việc làm tốt của mình, của bạn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chào cô lễphép, cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Kỹ năng giao tiếp và trả lời câu hỏi của cô.
- Phát triển kĩ năng tập thể dục theo nhạc, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Phát triển ở trẻ kĩ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định, so sánh, nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của các con vật.
- Kỹ năng chơi theo nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm, thể hiện tình cảm trong các vai chơi.
- Kỹ năng nhận xét, đánh giá.
3. Thái độ:
- Vui vẻ, nhanh nhẹn khi đến lớp.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Hứng thú tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống câu hỏi
- Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ chơi bày sẵn ở các góc:
- Góc sách: Tranh ảnh, lô tô con vật sống trong rừng.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 3: Những con vật sống trong rừng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhung_con_vat_gan_gui_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 3: Những con vật sống trong rừng - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Những con vật sống trong rừng Thực hiện: 1 tuần. Từ ngày: 30/12/2019 - 03/01/2019 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trò chuyện về tên gọi, đặc điểm nổi bật: thức ăn, ích lợi và tác hại, của một số loài vật sống trong rừng. - Trẻ biết tập đúng động tác nhịp nhàng theo nhạc bài hát “Con chuồn chuồn” - Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành, ném đồ chơi. - Trẻ biết những việc làm tốt của mình, của bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chào cô lễphép, cất đồ dùng đúng nơi quy định - Kỹ năng giao tiếp và trả lời câu hỏi của cô. - Phát triển kĩ năng tập thể dục theo nhạc, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Phát triển ở trẻ kĩ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định, so sánh, nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của các con vật. - Kỹ năng chơi theo nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm, thể hiện tình cảm trong các vai chơi. - Kỹ năng nhận xét, đánh giá. 3. Thái độ: - Vui vẻ, nhanh nhẹn khi đến lớp. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Hứng thú tham gia các hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống câu hỏi - Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đồ chơi bày sẵn ở các góc: - Góc sách: Tranh ảnh, lô tô con vật sống trong rừng. - Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ, con vật rừng. - Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, màu nước, đất nặn, bảng - Góc phân vai: Đồ chơi khám bệnh bác sĩ, cây xanh, hoa, III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động - Vệ sinh, thông thoáng phòng học. 1. Đón - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ trẻ - Cho trẻ nghe nhạc theo chủ điểm - Cho trẻ chơi với đồ chơi
- * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do * Trò chuyện - Cô và trẻ cùng hát: ''Chú voi con ở bản Đôn ''. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Các con thích chơi ở góc nào? Ở góc đó con sẽ chơi như thế nào? - Nếu là bác sĩ thú y con sẽ làm gì? - Bạn nào thích chơi ở góc bán hàng; bán vật liệu xây dựng. - Ai muốn xem tranh ảnh về động vật rừng? 6. Chơi, - Cô muốn chúng mình hãy xây một vườn bách thú thật đẹp cho hoạt những con vật sinh sống nhé. Nếu như xây sở thú các con sẽ xây động ở như thế nào? các góc - Góc nghệ thuật có ý định chơi như thế nào? - Trước khi chơi các con phải chơi như thế nào? trong quá trình chơi phải chơi như thế nào? muốn đổi góc chơi phải như thế nào? * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu, xé dán các con vật. - Góc phân vai: bác sĩ thú y, cửa hàng bán vật liệu. - Góc sách: Xem sách báo, tranh ảnh về con vật sống trong rừng. - Góc xây dựng: xây vườn bách thú ( Cô giáo chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi, ) * Kết thúc: - Trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Trò chơi: * Trò * Trò chơi * Trò chơi: 7. Chơi Gấu và chơi: ''Sói Bịt mắt bắt Bắt vịt trên hoạt người thợ và dê'' dê cạn động săn (Mới) theo ý * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt động thích động: Làm động: động: Đọc Lao động vệ buổi bài tập toán Giải các đồng dao: sinh chiều trang 11 câu đố. Con voi * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự chọn chọn chọn chọn * Nêu gương cuối tuần Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát bài hát: Đố bạn - Trẻ hát
- - Kiểm tra sức khỏe. * Hoạt động 2: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu - Trẻ đi kết hợp với chân. Chuyển về đội hình 3 hàng ngang. đi các kiểu chân. * Hoạt động 3: Trọng động - Phần thứ nhất: Màn đồng diễn * Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm + Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3lx4n) - Trẻ tập theo nhịp + Bụng: Quay người sang hai bên (2lx4n) đếm của cô. + Chân: Ngồi khuỵu gối (2lx4n) + Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau. - Phần thứ hai: Tài năng * Vận động cơ bản: “Ném xa bằng 2 tay” - Cô giới thiệu tên vận động, cho trẻ nhắc lại - Trẻ nghe - Cô mời 1 trẻ lên thực hiện vận động. - Trẻ tập mẫu - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2: Tư thế chuẩn bị hai chân - Trẻ chú ý quan cô đứng rộng bằng vai, 2 tay cô cầm túi cát sát cô làm mẫu đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh “Ném” cô đưa 2 tay lên cao, người hơi ngả ra sau lấy đà rồi ném thật mạnh về phía trước - Mời 1-2 trẻ tập thử - Trẻ tập thử - Cho lần lượt 2 trẻ một lên thực hiện (Cô chú - Trẻ thực hiện. ý quan sát và sửa sai cho trẻ). - Trẻ thi đua với - Cho hai đội thi đua với nhau. nhau. - Cô hỏi tên vận động và cho 1 trẻ thực hiện - Trẻ trả lời và 1 lại. trẻ thực hiện lại. * Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ nghe * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân. - Trẻ đi nhẹ nhàng. * Hoạt động5: Kết thúc 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích:
- + Chiếc bể nào ít cá hơn? + Làm thế nào để số ốc trên 2 chiếc lá bằng nhau? + Làm thế nào để số cá trong 2 bể bằng nhau? - Cô phát vở, sáp màu cho trẻ - Trẻ mở vở - Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, các cầm bút - Nói lại tư thế - Cho trẻ đánh dấu (x) vào vòng tròn dưới ngồi, cách cầm bút chiếc lá có ít ốc hơn, bể cá có ít cá hơn. - Cho trẻ vẽ thêm hoặc gạch bớt để số ốc trên - Trẻ làm theo yêu 2 lá, số cá trong 2 bể bằng nhau. cầu của cô - Cô bao quát, động viên, giúp đỡ trẻ làm. - Nhận xét trẻ, cho trẻ thu dọn đồ dùng. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày . . Thứ 3 ngày 31 tháng 01 năm 2019 I. Mục đích * Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét (màu sắc của lông, hình dạng, vận động, thức ăn, sinh sản ) của một số con vật sống trong rừng. . - Trẻ biết vẽ các nét cong tròn, xiên tạo thành các con vật - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, chơi đúng luật trò chơi: Sói và dê - Giải được câu đố về các con vật * Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Rèn kĩ năng khéo léo của các ngón tay - Củng cố kỹ năng chơi tập thể và kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ. - Rèn khả năng tư duy, phản xạ nhanh cho trẻ * Có ý thức giữ gìn sản phẩm. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những động vật quý hiếm và tránh xa những con vật hung dữ. II. Chuẩn bị * Địa điểm tổ chức hoạt động: lớp học sạch sẽ gọn gàng, sân rộng sạch
- - Cô chỉ vào các bộ phận cho trẻ nói tên và nhận - Con hổ xét các bộ phận đó. - Gọi 4- 5 trẻ nhận xét. - Cô khái qát lại: Hổ là động vật hung dữ - Trẻ nhận xét. chuyên ăn thịt các con vật khác. Hổ là loài động - Trẻ chú ý lắng vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. Hổ con được nghe. huấn luyện làm xiếc. *Con gấu và con khỉ cô cũng đặt những câu hỏi tương tự để trẻ nhận xét đặc điểm của con vật. * So sánh con hổ và con voi - Cô đưa mô hình hai con vật cho trẻ nhận xét. - Ai biết con voi và con hổ có đặc điểm gì giống nhau? - Trẻ quan sát và trả - Vậy nó có đặc điểm gì khác nhau? lời * Cô mở rộng - Ngoài những con vật chúng mình được quan sát còn rất nhiều con vật sống trong rừng như chim cú mèo Các con có thể nhìn thấy chúng - Trẻ chú ý lắng ở vườn bách thú hay ở các rạp xiếc. nghe. * Giáo dục: Chúng mình phải biết tránh xa các con vật hung dữ. Hiện nay nhiều động vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ rừng vì rừng chính là ngôi nhà của chúng. * Hoạt động 3: Luyện tập *Trò chơi 1: '' Tai ai tinh '' - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: Mỗi trẻ một rổ lô tô các con vật vừa được tìm hiểu. Cô đọc tên con vật nào thì trẻ giơ lô tô có - Trẻ nghe hình con vật đó lên. Ai giơ sai phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét chơi. *Trò chơi 2: '' Tìm nhà'' : - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: - Trẻ hứng thú tham Có 3 ngôi nhà dán hình các con vật. Mỗi trẻ cầm gia vào trò chơi. một lô tô có hình các con vật. Khi có hiệu lệnh tìm nhà trẻ phải nhanh chân chạy về nhà đúng - Trẻ nghe nhà của mình. Ai tìm sai nhà phải hát một bài. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét chơi
- - Nếu trẻ không trả l được cô gợi ý giúp trẻ trả lời - Con khỉ * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi. *Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày . Thứ 5 ngày 02 tháng 01 năm 2019 I. Mục đích * Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện. Hiểu nội dung của câu truyện. - Trẻ gọi đúng tên, biết đặc điểm nổi bật của 1 số con vật rừng. Trẻ nhận biết được con vật hiền lành và hung dữ. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, chơi đúng luật trò chơi: Chim sẻ và ô tô - Trẻ biết tên bài đồng dao “Con voi”, hiểu nội dung bài đồng dao. * Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ - Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Củng cố kỹ năng chơi tập thể và kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn sự mạnh dạn, tự tin ở trẻ * Chú ý lắng nghe cô kể chuyện, có ý thức trong giờ học. - Giáo dục trẻ biết tránh xa những con vật hung dữ. - Hứng thú tham gia vào các trò chơi và đọc đồng dao. II. Chuẩn bị * Địa điểm tổ chức hoạt động: lớp học sạch sẽ gọn gàng, sân rộng sạch * Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, que chỉ. Tranh truyện, tranh một số con vật sống trong rừng, một số trò chơi, bài hát, câu đố về chủ đề. * Đồ dùng đồ chơi của trẻ: ghế ngồi, trang phục gọn gàng. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Truyện:
- - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô quan sát động viên trẻ kịp thời. - Nhận xét trẻ chơi. * Chơi tự do - Trẻ nghe 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều - Trẻ chơi * Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Trẻ nghe - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô quan sát động viên trẻ kịp thời. - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động: Đọc đồng dao ‘Con voi'' - Cô giới thiệu tên bài đồng dao "con voi" - Cô đọc cho trẻ nghe 1 -2 lần. - Hỏi trẻ bài đồng dao viết về con gì? - Trẻ nghe cô đọc - Cô cho trẻ đọc bài đồng dao 4-5 lần theo khả - Trẻ trả lời năng hứng thú của trẻ. - Trẻ đọc - Nhận xét trẻ * Chơi tự chọn - Trẻ nghe * Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi *Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày . Thứ 6 ngày 03 tháng 01 năm 2019 I. Mục đích - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung và hát đúng giai điệu bài hát. “Đố bạn” Hồng Ngọc, “Chú voi con ở Bản Đôn” Phạm Tuyên. - Trẻ biết xếp xốp vụn thành con vật trẻ thích. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, chơi đúng luật trò chơi: Sói và dê - Trẻ biết lao động vệ sinh cuối tuần. - Trẻ biết nhận xét mình, bạn trong tuần. * Hình thành kỹ năng hát, nghe hát và cảm thụ âm nhạc - Phát triển khả năng tư duy, sự khéo léo của bàn tay, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên.