Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình ở - Đề tài: Vận động minh họa Nhà của tôi; Nghe hát Gia đình nhỏ- Hạnh phúc to; Trò chơi âm nhạc Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Phạm Thị Lệ Hằng
1. Hoạt động 1: Vận động minh họa: Nhà của tôi
- Cho trẻ xem một đoạn phim về những ngôi nhà
- Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc và đoán tên bài hát
- Đó là bài hát “Nhà của tôi”
- Cho trẻ hát cùng cô theo nhạc.
- Vậy để bài hát này hay hơn thì cô và các con cùng chọn 1 hình thức vận động cho bài hát này nhé!
- Cô và trẻ cùng thống nhất vận động minh họa cho bài hát: “ Nhà của tôi”.
- Cô vừa hát vừa vận động lần 1 không giải thích.
- Cô vận động lần 2 từng động tác và giải thích:
+ Câu 1 “ Đố bạn biết đó là nhà của ai ”: Một tay chống hông, tay kia đưa một ngón tay trỏ chỉ về phía trước
+ Câu 2 “ Tôi trả lời đó là nhà của tôi ”: “ Hai tay đưa lên đầu giả làm ngôi nhà, nghiêng người sang 2 bên”
+ Câu 3 “Ngôi nhà đó rất gần gũi yêu thương” Hai tay áp sát vào ngực, lắc lư người sang 2 bên”
+ Câu 4: Ngôi nhà đó chính là nhà của tôi: “ Hai tay đưa lên đầu giả làm ngôi nhà, kết thúc cầu tay rung trên cao”
- Cô và trẻ vận động minh họa cả bài 2 lần cô chú ý sửa sai, sau đó thực hiện nhóm bạn trai - bạn gái
- Cô cho trẻ tiến hành vận động cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Trong quá trình trẻ vận động cô chú ý sửa sai cho trẻ.
2.Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật"
- Trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Cô giới thiệu cho trẻ trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật ”
- Cô giải thích luật chơi, cách chơi
- Cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn, một bạn đi ra bên ngoài lớp. Cô sẽ giấu đồ vật vào 1 trẻ. Cả lớp hát, bạn bên ngoài đi vào, đi men theo các bạn ngồi vòng tròn. Khi bạn đi càng đến gần đồ vật cất giấu thì cả lớp hát to dần lên, nếu đi càng xa đồ vật thì hát nhỏ dần. Bạn sẽ lắng nghe tiếng hát để chỉ vào chỗ đồ vật cất giấu.
- Luật chơi: Bạn nào chỉ đúng thì được cả lớp hoan hô, bạn nào có đồ vật bị tìm thấy sẽ tiếp tục làm người chơi. Bạn nào không tìm được đồ vật cất giấu thì phải nhảy lò cò hoặc đứng
giữa lớp hát 1 bài
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét trẻ chơi.
3.Hoạt động 3: Nghe hát:Gia đình nhỏ- hạnh phúc to
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát .
- Cô giới thiệu bài nghe hát: Gia đình nhỏ- hạnh phúc to ( Nguyễn Văn Chung)
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Giới thiệu nội dung bài hát
- Cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát “ Gia đình nhỏ - hạnh phúc to"
* * * Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình. Trẻ biết làm 1 số việc để giữ gìn ngôi nhà luôn sạch sẽ, gọn gàng.
* Nhận xét- kết thúc
- Cho trẻ xem một đoạn phim về những ngôi nhà
- Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc và đoán tên bài hát
- Đó là bài hát “Nhà của tôi”
- Cho trẻ hát cùng cô theo nhạc.
- Vậy để bài hát này hay hơn thì cô và các con cùng chọn 1 hình thức vận động cho bài hát này nhé!
- Cô và trẻ cùng thống nhất vận động minh họa cho bài hát: “ Nhà của tôi”.
- Cô vừa hát vừa vận động lần 1 không giải thích.
- Cô vận động lần 2 từng động tác và giải thích:
+ Câu 1 “ Đố bạn biết đó là nhà của ai ”: Một tay chống hông, tay kia đưa một ngón tay trỏ chỉ về phía trước
+ Câu 2 “ Tôi trả lời đó là nhà của tôi ”: “ Hai tay đưa lên đầu giả làm ngôi nhà, nghiêng người sang 2 bên”
+ Câu 3 “Ngôi nhà đó rất gần gũi yêu thương” Hai tay áp sát vào ngực, lắc lư người sang 2 bên”
+ Câu 4: Ngôi nhà đó chính là nhà của tôi: “ Hai tay đưa lên đầu giả làm ngôi nhà, kết thúc cầu tay rung trên cao”
- Cô và trẻ vận động minh họa cả bài 2 lần cô chú ý sửa sai, sau đó thực hiện nhóm bạn trai - bạn gái
- Cô cho trẻ tiến hành vận động cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Trong quá trình trẻ vận động cô chú ý sửa sai cho trẻ.
2.Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật"
- Trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Cô giới thiệu cho trẻ trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật ”
- Cô giải thích luật chơi, cách chơi
- Cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn, một bạn đi ra bên ngoài lớp. Cô sẽ giấu đồ vật vào 1 trẻ. Cả lớp hát, bạn bên ngoài đi vào, đi men theo các bạn ngồi vòng tròn. Khi bạn đi càng đến gần đồ vật cất giấu thì cả lớp hát to dần lên, nếu đi càng xa đồ vật thì hát nhỏ dần. Bạn sẽ lắng nghe tiếng hát để chỉ vào chỗ đồ vật cất giấu.
- Luật chơi: Bạn nào chỉ đúng thì được cả lớp hoan hô, bạn nào có đồ vật bị tìm thấy sẽ tiếp tục làm người chơi. Bạn nào không tìm được đồ vật cất giấu thì phải nhảy lò cò hoặc đứng
giữa lớp hát 1 bài
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét trẻ chơi.
3.Hoạt động 3: Nghe hát:Gia đình nhỏ- hạnh phúc to
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát .
- Cô giới thiệu bài nghe hát: Gia đình nhỏ- hạnh phúc to ( Nguyễn Văn Chung)
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Giới thiệu nội dung bài hát
- Cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát “ Gia đình nhỏ - hạnh phúc to"
* * * Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình. Trẻ biết làm 1 số việc để giữ gìn ngôi nhà luôn sạch sẽ, gọn gàng.
* Nhận xét- kết thúc
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình ở - Đề tài: Vận động minh họa Nhà của tôi; Nghe hát Gia đình nhỏ- Hạnh phúc to; Trò chơi âm nhạc Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Phạm Thị Lệ Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhanh_ngoi_nha_gia_dinh_o_de.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình ở - Đề tài: Vận động minh họa Nhà của tôi; Nghe hát Gia đình nhỏ- Hạnh phúc to; Trò chơi âm nhạc Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Phạm Thị Lệ Hằng
- Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình ở Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: Vận động minh họa: Nhà của tôi ( TT) Nghe hát: Gia đình nhỏ- hạnh phúc to Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Giáo viên dạy: Phạm Thị Lệ Hằng I/ YÊU CẦU: - Trẻ biết vận động minh họa theo lời bài hát “ Nhà của tôi” ( MT 88 ) - Biết thực hiện được các động tác minh họa, thể hiện tình cảm qua lời bài hát: “ Gia đình nhỏ- hạnh phúc to”. Trẻ chơi tốt trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật ”, phát triển thính giác ở trẻ tính nhanh nhẹn, sự chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình. Trẻ biết làm 1 số việc để giữ gìn ngôi nhà luôn sạch sẽ, gọn gàng. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - PP trình chiếu bài dạy - Nhạc không lời các bài hát “ Nhà của tôi, gia đình nhỏ- hạnh phúc to” 2. Đồ dùng của trẻ: - Hoa đeo tay III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1: Vận động minh họa: Nhà của tôi - Cho trẻ xem một đoạn phim về những ngôi nhà - Trẻ xem video - Trẻ nghe giai điệu bài hát - Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc và đoán tên bài hát - Đó là bài hát “Nhà của tôi” - Trẻ hát - Cho trẻ hát cùng cô theo nhạc. - Vậy để bài hát này hay hơn thì cô và các con cùng chọn 1 hình thức vận động cho bài hát này nhé! - Cô và trẻ cùng thống nhất vận động minh họa cho bài hát: “ Nhà của tôi”. - Cô vừa hát vừa vận động lần 1 không giải thích. - Trẻ xem cô vận động - Cô vận động lần 2 từng động tác và giải thích: + Câu 1 “ Đố bạn biết đó là nhà của ai ”: Một tay chống hông, tay kia đưa một ngón tay trỏ chỉ về phía trước + Câu 2 “ Tôi trả lời đó là nhà của tôi ”: “ Hai tay đưa lên đầu giả làm ngôi nhà, nghiêng người sang 2 bên” + Câu 3 “Ngôi nhà đó rất gần gũi yêu thương” Hai tay áp sát vào ngực, lắc lư người sang 2 bên” + Câu 4: Ngôi nhà đó chính là nhà của tôi: “ Hai tay đưa lên đầu giả làm ngôi nhà, kết thúc cầu tay rung trên cao”
- * Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . . * Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: .