Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước, không khí, ánh sáng - Đề tài: Điều kì diệu của nước - Phan Thị Thanh Nhàn
* Hoạt động 1: Nước từ đâu đến
- Cả lớp hát bài hát “Hạt mưa kể chuyện”
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Nước có ở đâu vậy các con?
- Cho trẻ xem nước ở dạng thể lỏng, nước thì không màu, không mùi, không vị.
- Cô mời 1 trẻ lên nếm và ngửi nước.
- Cô chơi với nước, mời 1-2 bạn cùng chơi.
+ Cô có cầm nước được không ? Vì sao?
+ Nước ở dạng gì mà chúng ta không cầm nước trong lòng bàn tay được?
* Hoạt động 2: Khám phá sự kỳ diệu của nước
- Cô cho trẻ về nhóm làm thí nghiệm với nước về chất tan trong nước và chất không tan trong nước, sự đổi màu của nước, chất nổi trên nước và chất chìm dưới nước.
* Cô mời trẻ lên nói kết quả về sự đổi màu của nước.
- Cô kiểm tra kết quả.
- Cô mời cá nhân, lớp nhắc lại nước không màu có thể đổi màu.
* Cô mời trẻ lên nói về kết quả vừa làm thí nghiệm chất tan và chất không hoà tan với muối, đường, cát, sỏi.
- Cô kiểm tra lại kết quả của trẻ bằng cách thực hiện lại cho trẻ xem
- Cô mời cá nhân, lớp nhắc lại
* Cô cho trẻ lên nói kết quả làm thí nghiệm với dầu ăn và nước rửa chén về chất chìm dưới nước và chất nổi trên nước.
- Mời cá nhân, lớp nhắc lại
- Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô:
+ Khi cô nói dầu ăn thì trẻ nói nhẹ hơn nước và đứng lên
+ Khi cô nói nước rửa chén thì trẻ nói nặng hơn nước và ngồi xuống.
- Cả lớp hát bài hát “Hạt mưa kể chuyện”
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Nước có ở đâu vậy các con?
- Cho trẻ xem nước ở dạng thể lỏng, nước thì không màu, không mùi, không vị.
- Cô mời 1 trẻ lên nếm và ngửi nước.
- Cô chơi với nước, mời 1-2 bạn cùng chơi.
+ Cô có cầm nước được không ? Vì sao?
+ Nước ở dạng gì mà chúng ta không cầm nước trong lòng bàn tay được?
* Hoạt động 2: Khám phá sự kỳ diệu của nước
- Cô cho trẻ về nhóm làm thí nghiệm với nước về chất tan trong nước và chất không tan trong nước, sự đổi màu của nước, chất nổi trên nước và chất chìm dưới nước.
* Cô mời trẻ lên nói kết quả về sự đổi màu của nước.
- Cô kiểm tra kết quả.
- Cô mời cá nhân, lớp nhắc lại nước không màu có thể đổi màu.
* Cô mời trẻ lên nói về kết quả vừa làm thí nghiệm chất tan và chất không hoà tan với muối, đường, cát, sỏi.
- Cô kiểm tra lại kết quả của trẻ bằng cách thực hiện lại cho trẻ xem
- Cô mời cá nhân, lớp nhắc lại
* Cô cho trẻ lên nói kết quả làm thí nghiệm với dầu ăn và nước rửa chén về chất chìm dưới nước và chất nổi trên nước.
- Mời cá nhân, lớp nhắc lại
- Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô:
+ Khi cô nói dầu ăn thì trẻ nói nhẹ hơn nước và đứng lên
+ Khi cô nói nước rửa chén thì trẻ nói nặng hơn nước và ngồi xuống.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước, không khí, ánh sáng - Đề tài: Điều kì diệu của nước - Phan Thị Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_hien_tuong_tu_nhien_chu_de_n.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước, không khí, ánh sáng - Đề tài: Điều kì diệu của nước - Phan Thị Thanh Nhàn
- Thứ ba ngày 9 tháng 06 năm 2020 Chủ đề nhánh: Nước- không khí- ánh sáng Lĩnh vực: Giáo dục phát triển nhận thức Hoạt động: Khám Phá Khoa Học Đề tài: Điều kì diệu của nước Giáo viên dạy: Phan Thị Thanh Nhàn I. YÊU CẦU: - Trẻ biết được tính chất của nước: không màu, không mùi, không vị. Các chất tan và không tan trong nước. Các chất nổi và chìm khi cho vào nước. (MT 39) - Rèn kỹ năng hoạt động qua việc làm các thí nghiệm với nước . Tìm tòi, khám phá điều mới lạ về nước, tích cực tham gia trò chơi . Giúp trẻ phát triển trí nhớ, phán đoán. - Giáo dục: Nước có ích cho con người và môi trường sống. Phải bảo vệ nguồn nước, tránh làm ô nhiễm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo án trình chiếu Powerpoint. Nhạc - Đường, cát, muối, màu, dầu ăn, nước rửa chén, chai, nước, phễu - Khăn lau tay cho trẻ. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Nước từ đâu đến - Cả lớp hát bài hát “Hạt mưa kể chuyện” - Trẻ hát + Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời + Nước có ở đâu vậy các con? - Trẻ trả lời - Cho trẻ xem nước ở dạng thể lỏng, nước thì không màu, - Trẻ xem hình ảnh không mùi, không vị. - Cô mời 1 trẻ lên nếm và ngửi nước. - Trẻ nếm và ngửi nước - Cô chơi với nước, mời 1-2 bạn cùng chơi. - Trẻ chơi với nước + Cô có cầm nước được không ? Vì sao? - Trẻ trả lời + Nước ở dạng gì mà chúng ta không cầm nước trong lòng - Trẻ trả lời bàn tay được? * Hoạt động 2: Khám phá sự kỳ diệu của nước - Cô cho trẻ về nhóm làm thí nghiệm với nước về chất tan - Trẻ về nhóm làm thí trong nước và chất không tan trong nước, sự đổi màu của nghiệm nước, chất nổi trên nước và chất chìm dưới nước. * Cô mời trẻ lên nói kết quả về sự đổi màu của nước. - Trẻ nói lên kết quả - Cô kiểm tra kết quả. - Cô mời cá nhân, lớp nhắc lại nước không màu có thể đổi màu. * Cô mời trẻ lên nói về kết quả vừa làm thí nghiệm chất tan - Trẻ nói kết quả và chất không hoà tan với muối, đường, cát, sỏi. - Cô kiểm tra lại kết quả của trẻ bằng cách thực hiện lại cho trẻ xem - Cô mời cá nhân, lớp nhắc lại