Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Giao thông - Năm học 2019-2020

I. Mở chủ đề:
- Cô có thể cùng với trẻ treo những bức tranh về các phương tiện giao thông trên tường khuyến khích trẻ trả lời đưa ra những câu hỏi liên quan đến chủ đề
+ Cô cùng trẻ treo tranh CĐ lớn lên bảng
+ Trò chuyện với trẻ về những hình ảnh trong tranh
- Trò chuyện, đàm thoại đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ kể và giới thiệu về các phương tiện giao thông .
- Cho trẻ nghe các câu chuyện liên quan đến chủ đề.
-Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.
+ Yêu cầu phụ huynh chuẩn bị ảnh chụp một số PTGT của gia đình cho trẻ, đề trẻ mang đến lớp làm bộ sưu tập ảnh.
+ Cha mẹ trẻ ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải, thiên nhiên có trong gia đình để cô và cháu làm đồ dùng đồ chơi.
- Giới thiệu CĐ nhánh và thời gian thực hiện:
+ Nhánh 1: Một số PTGT đường bộ, đường sắt ( Từ ngày 24/ 2- 28/ 2)
+ Nhánh 2: Ngày hội 8- 3 (Từ ngày 2- 6/ 3)
+ Nhánh 3: Một số PTGT đường thủy ( Từ ngày 9/ 3- 13/ 3)
+ Nhánh 4: Một số PTGT đường không( Từ ngày 16 – 20/ 3)
+ Nhánh 5: Một số qui định giao thông đường bộ( Từ ngày 23 – 27 / 3)
II. Mục tiêu- Nội dung- HĐ giáo dục:
doc 95 trang Thiên Hoa 06/03/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Giao thông - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_giao_thong_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Giao thông - Năm học 2019-2020

  1. CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG THỜI GIAN THỰC HIỆN: 5 TUẦN Từ ngày 24/ 2 đến ngày 27/ 3 năm 2020 I. Mở chủ đề: - Cô có thể cùng với trẻ treo những bức tranh về các phương tiện giao thông trên tường khuyến khích trẻ trả lời đưa ra những câu hỏi liên quan đến chủ đề + Cô cùng trẻ treo tranh CĐ lớn lên bảng + Trò chuyện với trẻ về những hình ảnh trong tranh - Trò chuyện, đàm thoại đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ kể và giới thiệu về các phương tiện giao thông . - Cho trẻ nghe các câu chuyện liên quan đến chủ đề. -Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề. + Yêu cầu phụ huynh chuẩn bị ảnh chụp một số PTGT của gia đình cho trẻ, đề trẻ mang đến lớp làm bộ sưu tập ảnh. + Cha mẹ trẻ ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải, thiên nhiên có trong gia đình để cô và cháu làm đồ dùng đồ chơi. - Giới thiệu CĐ nhánh và thời gian thực hiện: + Nhánh 1: Một số PTGT đường bộ, đường sắt ( Từ ngày 24/ 2- 28/ 2) + Nhánh 2: Ngày hội 8- 3 (Từ ngày 2- 6/ 3) + Nhánh 3: Một số PTGT đường thủy ( Từ ngày 9/ 3- 13/ 3) + Nhánh 4: Một số PTGT đường không( Từ ngày 16 – 20/ 3) + Nhánh 5: Một số qui định giao thông đường bộ( Từ ngày 23 – 27 / 3) II. Mục tiêu- Nội dung- HĐ giáo dục: TT MT Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục HĐ giáo dục 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 13 - Trẻ biết bật - Bật chụm, tách chân - HĐH chụm, tách chân - HĐNT 2 19 - Trẻ biết thể hiện - Đi theo đường dích dắc, chạy - HĐH sự nhanh, mạnh, nhanh 10m - TCVĐ khéo qua các bài - Đi bước lùi liên tiếp 3m, đập và tập tổng hợp bắt bóng 3 20 - Trẻ thực hiện và - Trẻ cắt, xé theo đường thẳng - HĐH phối hợp được các - Tô, vẽ hình - HĐG cử động phối hợp - Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây - HHĐNT bàn tay, ngón tay, - Vo, xoáy, vuốt, miết, ấn bàn - HĐ trò chuyện tay- mắt, sử dụng tay - Tổ chức bữa ăn - HĐ chiều một số đồ dùng - HĐ mọi lúc, dụng cụ mọi nơi
  2. - Kể lại chuyện đã nghe - HĐG - Kể lại sự việc - TCVĐ - HĐ chiều - TC dân gian 11 72 - Biết nói được - Mô tả, kể lại lại hình ảnh các - HĐH các từ chỉ hoạt nhân vật trong chuyện, trong - HĐNT động, đặc điểm cuộc sống - HĐG - TCVĐ - HĐ chiều - HĐ mọi lúc mọi nơi 12 - Trẻ đọc thuộc - HĐH một số bài thơ, ca - Nghe và đọc các bài thơ về - HĐG 73 dao, đồng dao PTGT, qui định GT - HĐ chiều 4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 13 97 - Trẻ hát đúng giai - Hát và vận động nhịp nhàng - HĐH: điệu, lời ca, hát rõ theo giai điệu, nhịp điệu của bh, - HĐNT lời và thể hiện sắc bản nhạc: - HĐ chiều thái của bh qua nét + Hát và vđ: Đường em đi, Em - HĐG mặt, điệu bộ đi qua ngã tư đường phố, Em đi - HĐ biểu diễn chơi thuyền,, cuối tuần + Nghe hát: Bác đưa thư vui tính, Từ một ngã tư đường phố, Anh phi công ơi - TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát, Ai nhanh hơn, tai ai tinh 14 105 - Trẻ biết xé theo - Thể hiện ý tưởng trong sản - HĐH đường thẳng, phẩm: dán thuyền trên biển, tàu - HĐNT cong và dán hỏa, làm biển báo GT - HĐG thành sản phẩm có - HĐ chiều màu sắc, bố cục 15 109 - Đặt tên cho sản - Đặt tên cho sản phẩm của mình - HĐH phẩm tạo hình qua các hoạt động vẽ thuyền, ô - HĐNT tô, dán đoàn tàu, nặn biển báo - HĐG - HĐLĐ GT - HĐ chiều 5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI 16 85 - Biết nói lời cảm - Chuyện : Món quà của cô giáo, - HĐH
  3. NHÁNH 1: MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ- ĐƯỜNG SĂT Thực hiện 1 tuần Từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 2/ 2020 1. Yêu cầu: * Kiến thức - Nêu được những điểm giống và khác nhau, những đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. - Phân loại một số phương tiện giao thông qua đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động. - Biết một số quy định giao thông dành cho người đi bộ và có một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường. * Kĩ năng - Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết. - Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, rõ lời cho trẻ qua 1 số bài thơ, câu chuyện, bài hát trong chủ đề. * Giáo dục - Trẻ biết chấp hành 1 số luật lệ giao thông đơn giản khi lưu thông trên đường. - Có hành vi chấp hành giao thông khi tham gia giao thông. 2. Chuẩn bị: + Cô - Ô tô tải và xe buýt, xe đạp đồ chơi, tàu hỏa - Sa bàn giao thông - Rối kể truyện. + Trẻ: Nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải để cô và trẻ cùng làm đồ chơi 3. Kế hoạch tuần: Các hoạt Nội dung động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trò chuyện Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện 1. Đón về các về của về tiếng còi về ích lợi của về hai ngày trẻ, chơi phương tiện những nhiên liệu các phương nghỉ cuối tuần Trò giao thông PTGT hoạt động tiện giao của bé: Bé sẽ chuyện trên đường đường bộ, của một số thông đường đi cùng bố mẹ Điểm bé gặp. đường sắt bé PTGT bộ, đường sắt bằng PTGT danh biết đường bộ, nào ? đường sắt 1.Mục đích - Yêu cầu: - KT: Trẻ tập các động tác theo đúng nhịp bài hát 2. Thể - KN: Biết kết hợp các động tác nhịp nhàng dục sáng Phát triển toàn diện cơ thể trẻ - TĐ: Ra sân tập vui vẻ
  4. * Mục đích: - KT: + Biết sd các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi xây dựng Trẻ biết xây dựng mô hình bến xe ô tô, biết nơi đỗ xe đúng quy định. Biết xây một công trình trọn vẹn, bố cục hợp lý. - KN: Rèn luyện một số kỹ năng cần thiết trong xây dựng, sáng tạo - TĐ: Biết tự thỏa thuận vào chơi trong nhóm * Chuẩn bị: Các khối gỗ, gạch, 4. Hoạt * Cách chơi: Trẻ dùng các khối gỗ, hàng rào, xây dựng bến xe ô tô. Phân động góc các khu đỗ xe 3. Góc nghệ thuật: Vẽ, Tô màu các PTGT, xé dán trang trí PTGT, đèn tín hiệu giao thông. Hát các bài hát về phương tiện và quy định giao thông đường bộ. * MĐYC : - KT: Trẻ thuộc một số bài hát về phương tiện và quy định giao thông đường bộ, sắt. Có khả năng miêu tả các phương tiện, tín hiệu đèn giao thông qua vẽ, nặn, tô màu, xé dán - KN: Rèn kĩ năng tô vẽ xé dán, hát cho trẻ - TĐ: Trẻ hào hứng biết chơi cùng nhóm bạn *Chuẩn bị: Phách tre, mũ múa, đất nặn, giấy A4, Sáp màu, giấy màu, keo dán * Cách chơi: Trẻ vẽ, tô màu các PTGT, xé dán trang trí PTGT, đèn tín hiệu giao thông theo ý thích của trẻ. Trẻ hát các bài hát về phương tiện và quy định giao thông đường bộ, đường sắt kết hợp sử dụng dụng cụ gõ đệm khi biểu diễn . 4. Góc Kĩ năng: Chải đầu, tết tóc, trang điểm * MĐYC : - KT: Trẻ biết thực hiện một số kĩ năng đơn giản: Chải đầu, tết tóc, trang điểm - KN: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tập làm đẹp cho bản thân và các bạn - TĐ: Trẻ vui vẻ chơi cùng bạn. Tuân theo quy định chơi * CB: Bàn phấn trang điểm, một số dụng cụ: Lược, dây buộc tóc, nơ cài tóc, váy áo * Cách chơi: Trẻ ngồi trước gương và tập chải đầu, buộc tóc, tô son, mặc váy áo đi biểu diễn 5. Góc VĐ: Chơi với bóng, vòng, cổng chui, lốp ô tô 6. Góc TN: Chăm sóc cây hoa, chơi thả thuyền giấy. * MĐYC: - KT: Trẻ biết chăm sóc cây cảnh của lớp, thả thuyền giấy. - KN: Rèn kĩ năng qs, chăm sóc cây cối. Phát huy tích cực khi lao động - TĐ: Yêu thích công việc chăm sóc cay cối * CB: Dụng cụ chăm sóc cây, thuyền giấy. * Cách chơi: Trẻ biết tưới và nhặt lá cây già, lau lá cây cho sạch, thả thuyền vào chậu nước không làm thuyền chìm. II. TTHĐ: * Thoả thuận trước khi chơi: - Cô cùng trẻ làm một đoàn tàu đi
  5. Thứ 2 ngày 24 tháng 2/ 2020 I. Đón trẻ - Chơi- Trò chuyện- Điểm danh- TDBS - Trò chuyện về các phương tiện giao thông trên đường bé gặp II. Hoạt động học: PTTC VĐCB: - Đi bước lùi liên tiếp 3m, đập và bắt bóng 1. MĐ – YC. * KT: Trẻ biết thực hiện liên tiếp 2 vận động phối hợp đi bước lùi trong khoảng cách 3m và biết đập và bắt bóng bằng 2 tay * KN: Rèn kỹ năng kiểm soát vđ của trẻ, rèn kn định hướng. * TĐ: Trẻ có ý thức tuân theo hiệu lệnh khi tập. 2. Chuẩn bị: + Cô - Sân tập kẻ 2 đường thẳng dài 3m, bóng 10 quả, rổ đựng - Đàn, nhạc, 1 số bh, nhạc không lời thuộc chủ đề: Em đi chơi thuyền, Mời anh lên tàu lửa , bh “ Quả bóng”. - Hai hộp quà có các đc là PTGT + Trẻ: Trang phục gọn gàng 3. TTHĐ: HD của cô DKHĐ của trẻ 1. Ổn định: Cô đố câu đố về quả bóng: - Quả bóng Quả gì không phải để ăn Mà để bé đá lăn tròn trên sân ? - Cô có quả gì đây ? - Trả lời Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình CT: Chúng mình cùng khỏe ! - Để bước vào phần một cô mời chúng mình - Vâng ạ ! cùng khởi động nhé ! 2. ND: 2.1. KĐ: Cô mời các bạn cùng KĐ theo bài hát “Quả - Đi vòng tròn tập các kiểu chân trên bóng”. nền nhạc 2.2. TĐ * HĐ1. BTPTC: Tập kết hợp với lời ca bài hát - Trẻ tập các ĐTPTC kết hợp lời ca “ Em đi chơi thuyền”: cùng cô, mỗi ĐT tập 4 lần x 4 nhịp - Tay: Ra trước, sang ngang. - Nhấn mạnh ĐT Tay, chân - Chân: Đưa chân ra trước, lên cao. - Bụng: Đứng cúi người chân chạm đất. - Bật: Bật về phía trước. *HĐ 2. VĐCB: Đi bước lùi liên tiếp trong kc 3m, đập và bắt bóng - Chú ý - Cô giới thiệu tên vận động -1 – 2 trẻ lên tập thử - Cô làm mẫu l1, l2 PTĐT. - QS cô làm mẫu - Cho trẻ ở 2 hàng lên tập lần lượt l1. - Trẻ lần lượt thực hiện theo tổ - L2 tổ chức thi đua. - Thi đua giữa các tổ + KT kq thi đua của 2 tổ - KT kết quả thi đua tặng điểm số
  6. Thứ 3 ngày 25 tháng 2/ 2020 I. Đón trẻ - Chơi- Trò chuyện- Điểm danh- TDBS - Trò chuyện về tiếng còi của những PTGT đường bộ, đường sắt bé biết II. Hoạt động học : PTNN Thơ : Đàn kiến nó đi 1. Mục đích - Yêu cầu: * KT: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ theo đúng nhịp. Hiểu và trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng. * KN: Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ, làm giầu vốn từ cho trẻ * TĐ: Trẻ hào hứng khi học cùng cô và các bạn 2. Chuẩn bị: + Cô : - Tranh minh họa bài thơ, Loa, nhạc, câu đố - Bài thơ được cô phổ nhạc - TC: Con kiến, bài hát có liên quan đến chủ đề + Trẻ : Trang phục gọn gàng, 3. TTHĐ: HD của cô DKHĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức: Chơi TC: Con kiến - Cùng cô chơi TC 1 lần + Vừa chơi Tc gì ? - TC con kiến + TC nói về con gì ? Kiến đi trên đường ntn ? - Con kiến + Có một bài thơ rất hay nói về cả đàn kiến đi, - Kiến đi trên đường gặp ai cũng chào đấy chính là BT: Đàn kiến nó đi của NT Định Hải mà hôm nay cô con mình sẽ cùng làm quen 2. ND : 2.1 Đọc thơ cho trẻ nghe - Trẻ ngồi xung quanh cô * HĐ 1: Cô đọc BT lần 1 diễn cảm bằng lời - Nghe cô đọc thơ - Vừa nghe cô đọc BT gì ? Của ai ST ? - Đàn kiến nó đi của Định Hải * HĐ 2: Cô đọc BT lần 2 cùng tranh minh họa và ĐT: - Một đàn kiến nhỏ đang làm gì ? - Chạy ngược, chạy xuôi - Chúng chạy ngược, xuôi ntn ? - Đang chạy bên này, lại sang bên nọ - Cô đọc trích dẫn đoạn thơ sau và giải thích - Trẻ lắng nghe cho trẻ cụm từ « Cắm cổ, cắm đầu » - Đàn kiến chạy cắm cổ cắm đầu trông tn ? - Kìa trông xấu quá - Các bạn nhỏ trong bt vào lớp thì xếp hàng - Chúng em vào lớp cả đàn tn ? - Qua bài thơ chúng ta có nên đi lại trên đường - Trẻ trả lời giống những bạn kiến nhỏ không ? Vì sao ? - Cô GD trẻ ý nghĩa BT, khi đi trên đường - Trẻ lắng nghe cô phải đi về bên phải, không chạy ngược, chaỵ xuôi