Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2019-2020

I. Các góc chơi
1. Góc phân vai: Mẹ cho bé ăn,
* Mục đích - Yêu cầu:
- KT: Trẻ biết mô phỏng được một số công việc của mẹ cho bé ăn và thể hiện tình cảm mẹ con
- KN: Thể hiện được vai chơi mẹ con
- TĐ: Hào hứng khi chơi cùng các bạn
* CB: - Bát, thìa để cho bé ăn, búp bê…
* Cách chơi: Mẹ cho búp bê ăn, chăm sóc con, đưa con đi học, đi chợ và mua hàng
2. Góc xây dựng: Xây nhà bé ở
* Mục đích - Yêu cầu:
- KT: Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ chơi, để thực hiện ý định chơi
- KN: Trẻ xây dựng được nhà bé ở và sử dụng những chi tiết khác để làm đẹp cho ngôi nhà
- TĐ: Chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi khi chơi chung
*Chuẩn bị:
- Bộ đồ chơi vật liệu xây dựng
- Cây hoa, cây xanh để trang trí nhà
* Cách chơi: Bác kĩ sư trưởng hướng dẫn các bạn đi chở gạch, các thiết bị về xây và trang trí nhà. Bác thợ xây xây được ngôi nhà cho gđ mình có hàng rào, cây cối xq nhà …
3. Góc học tập: Xem sách truyện về gia đình
* Mục đích:
- KT: Phát triển khả năng quan sát cho trẻ khi xem tranh
- KN: Rèn luyện kĩ năng giở sách, biết giữ gìn sách
- TĐ: Biết chia sẻ đồ chơi cùng với bạn
* Chuẩn bị: Tranh ảnh sách truyện về gia đình
* Cách chơi: Trẻ ngồi lật giở trang sách và bàn luận về hình ảnh ở đó. Tập kể lại theo tranh
4. Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát về chủ đề, tô màu tranh về người thân trong gđ.
* Mục đích - Yêu cầu:
- KT: Trẻ mạnh dạn tự tin hát bài hát trong chủ đề
- KN: Hát múa, ngồi và cầm bút tô được tranh
- TĐ: Trẻ biết yêu quí gđ của mình
*Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc
- Bút sáp, giấy A4, …
* Trẻ dùng dụng cụ âm nhạc hát múa các bài hát.
- Dùng bút sáp tô, vẽ tranh.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, bồn hoa
* Mục đích yc:
- KT: Trẻ chăm sóc cây xanh, cây cảnh, bồn hoa ở gia đình, lớp học… bằng các dụng cụ LĐ đơn giản
- KN: Thể hiện một sốp kĩ năng lao động đơn giản
- TĐ: Yêu thích công việc và cố gắng hoàn thành công việc
* Chuẩn bị: Một số cây xanh, cây cảnh, xô nước, gáo tưới, xẻng…
* Cách chơi: Trẻ nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây.
6. Góc chơi vận động:
+ MĐYC: - KT: Trẻ biết chơi vận động một số trò chơi
- KN: Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ
- TĐ: Trẻ hứng thú khi chơi, biết chơi đúng luật
+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, bóng, vòng, sỏi, đá, hột hạt…
+ Cách chơi: Trẻ chơi một số trò chơi vận động: Xỉa cá mè, rải sỏi, cắp cua, nhảy dây…

doc 68 trang Thiên Hoa 05/03/2024 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_gia_dinh_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN Từ ngày 21/ 10 đến ngày 15/ 11/ 2019 I. Mở chủ đề: + Cho trẻ xem 1 số hình ảnh, chương trình trên ti vi về gđ: Bố ơi mình đi đâu thế, gia đình là số 1, ở nhà chủ nhật + Gợi ý cho trẻ kể về gia đình của mình + Cho trẻ nghe một số bài hát về gia đình qua băng đĩa + Cô cùng trẻ treo tranh CĐ lớn lên bảng + Trò chuyện với trẻ về những hình ảnh trong tranh + Yêu cầu phụ huynh chuẩn bị ảnh gia đình nhân các ngày kỉ niệm: Ngày cưới, sinh nhật các con, gia đình đi du lịch, tham quan vvv cho trẻ, để trẻ mang đến lớp làm bộ sưu tập ảnh. + Cha mẹ trẻ ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải, thiên nhiên có trong gia đình để cô và cháu làm đồ dùng đồ chơi. - Giới thiệu CĐ nhánh và thời gian thực hiện: + Nhánh 1: Gia đình thân yêu ( Từ ngày 21/ 10 - 25/ 10) + Nhánh 2: Ngôi nhà gia đình ở ( Từ ngày 28 – 1 / 11) + Nhánh 3: Họ hàng của gia đình ( Từ ngày 4- 8 / 11) + Nhánh 4: Đồ dùng trong gia đình ( Từ ngày 11/ 11- 15/ 11) II. Mục tiêu- Nội dung- HĐ giáo dục: T M Mục tiêu giáo Nội dung giáo dục HĐ giáo dục T T dục 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 4 - Trẻ biết phối - Chuyền bóng qua đầu - HĐH hợp khéo léo khi - Chuyền bóng qua chân - TCVĐ chuyền bóng qua - HĐNT đầu, qua chân 2 10 - Trẻ biết phối - Bò bằng bàn tay và bàn chân qua - HĐH hợp vận động và 3- 4m - HĐNT định hướng - Bò theo đường zíc zắc - TCVĐ không gian khi - Bò chui qua cổng - HĐG bò - Bò giữa hai đường kẻ 3 24 - Có một số hành - Mời cô, mời bạn trong khi ăn, - HĐ trò chuyện vi tốt trong ăn nhai từ tốn - Tổ chức bữa ăn uống, vệ sinh, - Không cười đùa khi ăn - HĐ chiều phòng bệnh khi - Chấp nhận ăn rau, ăn nhiều loại - HĐ mọi lúc, được nhắc nhở thức ăn mọi nơi - Không uống nước lã - HĐ vệ sinh - VS răng miệng - Đi VS đúng nơi qui định - Bỏ rác đúng qui định - Không tự ý uống thuốc
  2. số lượng trong - Thêm bớt trong phạm vi 4 - Trò chuyện phạm vi 4. Biết - Tách nhóm đối tượng có sl 4 sáng chia tách, thêm thành 2 phần - HĐNT bớt trong pv 4. - Ôn đếm thêm bớt, tạo nhóm - HĐ Chiều trong pv 4 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 9 60 - Thực hiện được - Trò chơi: Hãy làm theo tôi - HĐH 2 - 3 yêu cầu liên - Kể chuyện phối hợp cùng cô, - TCVĐ cùng bạn: Chuyện: Tích Chu, tiếp - HĐ chiều Bông hoa cúc trắng, Thế là ngoan, Dành cho các cháu - TC dân gian - Đọc thơ luân phiên tiếp nối, đọc theo yêu cầu: Thơ: Vì con, Em yêu nhà em, Làm anh 10 73 - Trẻ đọc thuộc - Nghe các bài thơ, ca dao, đồng - HĐH một số bài thơ, ca dao về gia đình - HĐG dao, đồng dao Thơ: Em yêu nhà em, Thương - HĐ chiều ông, Bác Hồ của em - 11 - Sử dụng được Kể chuyện phối hợp cùng cô, cùng - HĐH các câu khẳng bạn: Chuyện: Tích Chu, Bông hoa - HĐNT định, phủ định cúc trắng - HĐG - Kể chuyện theo tranh - Trò chuyện về bản thân, sở - HĐ chiều 75 thích, nhu cầu, về gia đình, họ - Trò chuyện hàng, công việc của bố mẹ - TC dân gian - KPXH: + Giới thiệu về mình và làm quen với các bạn trong lớp + Những người thân trong gia đình bé 4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 12 98 - Trẻ vận động - Vận động nhịp nhàng theo giai - HĐH nhịp nhàng theo điệu, nhịp điệu của bh, bản nhạc: - HĐNT nhịp điệu của bh, Vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa - HĐ chiều hoặc bản nhạc + Hát và vđ: Cả nhà thương nhau, - HĐG với các hình thức Múa cho mẹ xem, Nhà của tôi + Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh, Cho con, Tổ ấm gia đình - TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát, Ai nhanh hơn - Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu kết hợp với nghe nhạc
  3. KẾ HOẠCH NHÁNH 1: GIA ĐÌNH TÔI Thực hiện 1 tuần Từ ngày 21/10 đến 25/ 10 1. Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được mối quan hệ đơn giản trong gia đình - Biết công việc của các thành viên trong gia đình - Biết làm một số việc vừa sức để giúp đỡ người thân trong gia đình * Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ. - Biết đếm và chia tách thêm bớt trong phạm vi 4, nhận biết số 4. * Giáo dục: - Biết thể hiện sự yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình - Kính trọng, biết ơn bố mẹ, ông bà - Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp trong gia đình 2. Chuẩn bị: + Cô: - Tranh ảnh về gia đình, an bum ảnh gia đình sưu tập từ trẻ - Video về các thành viên trong gia đình. - Nhạc các bài hát trong chủ đề. - Sắp xếp, trưng bày đồ chơi ở các góc phù hợp với nội dung chơi, trò chơi. + Trẻ: ảnh gia đình của bé, hột hạt, quần áo cũ 3. Kế hoạch tuần NỘI DUNG HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1. Đón - TC về tên TC về sở - TC về - TC về công -TC về địa trẻ, của bố mẹ thích của bé, công việc việc của mẹ chỉ của gia chơi, cháu bố mẹ đình của bố trò - Cho trẻ nghe chuyện “ Quốc ca”, , điểm đọc 5 điều danh. Bác Hồ dạy 1. MĐ Yêu cầu: - KT: Trẻ tập các động tác theo nhịp bài hát: “ Cả nhà thương nhau” - KN: Nhanh nhẹn, tập các ĐT nhịp nhàng 2. Thể - TĐ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. dục 2. Chuẩn bị. sáng - Sân bãi sạch sẽ, an toàn. - Đàn, nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau ” 3. TTHĐ: * Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu tập các kiểu chân.
  4. - KT: Phát triển khả năng quan sát cho trẻ khi xem tranh - KN: Rèn luyện kĩ năng giở sách, biết giữ gìn sách - TĐ: Biết chia sẻ đồ chơi cùng với bạn * Chuẩn bị: Tranh ảnh sách truyện về gia đình * Cách chơi: Trẻ ngồi lật giở trang sách và bàn luận về hình ảnh ở đó. Tập kể lại theo tranh 4. Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát về chủ đề, tô màu tranh về người thân trong gđ. * Mục đích - Yêu cầu: - KT: Trẻ mạnh dạn tự tin hát bài hát trong chủ đề - KN: Hát múa, ngồi và cầm bút tô được tranh - TĐ: Trẻ biết yêu quí gđ của mình *Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc - Bút sáp, giấy A4, * Trẻ dùng dụng cụ âm nhạc hát múa các bài hát. - Dùng bút sáp tô, vẽ tranh. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, bồn hoa * Mục đích yc: - KT: Trẻ chăm sóc cây xanh, cây cảnh, bồn hoa ở gia đình, lớp học bằng các dụng cụ LĐ đơn giản - KN: Thể hiện một sốp kĩ năng lao động đơn giản - TĐ: Yêu thích công việc và cố gắng hoàn thành công việc * Chuẩn bị: Một số cây xanh, cây cảnh, xô nước, gáo tưới, xẻng * Cách chơi: Trẻ nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây. 6. Góc chơi vận động: + MĐYC: - KT: Trẻ biết chơi vận động một số trò chơi - KN: Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ - TĐ: Trẻ hứng thú khi chơi, biết chơi đúng luật + Chuẩn bị: Địa điểm chơi, bóng, vòng, sỏi, đá, hột hạt + Cách chơi: Trẻ chơi một số trò chơi vận động: Xỉa cá mè, rải sỏi, cắp cua, nhảy dây II. TTHĐ: * Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ hát “ Cô và mẹ”: Các con vừa hát bh ? Con có yêu mẹ của mình không ? Mẹ của chúng mình thường làm những công việc gì ? Còn chúng mình làm gì để giúp đỡ mẹ ? Hôm nay chúng mình sẽ thể hiện các vai chơi mẹ cho bé ăn, cửa hàng thực phẩm, chơi Xây nhà của bé, chơi trong góc sách, chơi vđ và chăm sóc cây cảnh nhé ! Ai thích chơi ở góc PV Mẹ cho bé ăn ? Ai nhận vai mẹ ( Con) ? Mẹ làm công việc gì ? Con làm gì ? vv . Cô giúp trẻ lựa chọn TC, vai chơi. Trẻ nhận đồ chơi về địa điểm chơi
  5. + Trẻ: - Tranh ảnh về gia đình mà trẻ mang đến lớp 3. TTHĐ: HD của cô DK HĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát cùng cô - Cho trẻ hát: “ Cả nhà thương nhau” - BH nói về tình cảm của mọi - Vừa hát bh gì ? BH nói về điều gì ? người trong gđ. - Mỗi gia đình đều có số lượng các thành viên, - Lắng nghe có tên gọi, công việc khác nhau. Hôm nay chúng - Vâng ạ mình cùng trò chuyện về gia đình của mình cho cô và các bạn cùng biết nhé. 2. ND: * HĐ 1: Cho trẻ xem tranh ảnh hình gia - Trẻ xem tranh ảnh đình và ĐT: - Các con vừa xem hình ảnh gì ? - Trả lời cô giáo - Trong gđ bạn ấy có mấy người ? Đó là những - Có 6 người: Ông bà, bố mẹ, chị ai ? và em - Bố mẹ bạn nhỏ đang làm gì ? - Mẹ đang nấu cơm, bố chăm sóc cây - Trong GĐ của con bố mẹ thường làm gì ? Con - Bố mẹ cùng nấu cơm, dọn dẹp và anh trai ( Chị, em) thường làm gì giúp cho bố nhà cửa, CS con cái mẹ ? - Các con làm việc nhỏ: Quét nhà, nhặt rau, cất chiếu - Các con hãy lấy ảnh của gđ mình và giới thiệu - Trẻ lấy ảnh ra và gt: cho các bạn cùng nghe ! + GĐ mình có 3( 4,5) người đó là ông bà, bố mẹ . + Đây là bố mình, bố tên là Làm nghề + Đây là mẹ mình, tên là Làm nghề + Đây là chị mình, tên là Học ở trường * HĐ 2: Tìm hiểu về gđ lớn – gđ nhỏ: Cho trẻ xem 2 bức tranh về gđ - Con có nhận xét gì về 2 gđ ? - 1 gđ có ông bà, 1 gđ không có - Trong 2 gđ này con thấy gđ nào lớn ( Nhỏ) ? - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Cô kq: GĐ có ông bà bố mẹ, con cái cùng sống chung gọi là gđ lớn. GĐ có bố mẹ con cái sống chung gọi là gđ nhỏ - Trong lớp mình những gđ bạn nào là gđ lớn( - Trẻ trả lời nhỏ) ? - GĐ lớn của con có những ai ? - Trẻ kể về gđ mình - GĐ con có mấy anh chị em ? - Có 2 anh và con ( gđ con có chị và con)
  6. 3. VS- TT Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe: . - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: . Thứ 3 ngày 22 tháng 10 I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện, điểm danh, TDS - Trò chuyện về sở thích của bé và bố mẹ. II. Hoạt động học: PTNN Thơ: Vì con 1. Mục đích - Yêu cầu: * Kiến thức: + Trẻ đọc thuộc bài thơ + Hiểu được nội dung bài thơ nói lên công lao to lớn của mẹ dành cho con, mẹ dạy bao điều hay lẽ phải cho con khôn lớn trở thành người tốt * Kĩ năng: + Luyện kĩ năng đọc thơ có nhịp điệu + Biết được những hình ảnh so sánh về mẹ trong bt + Biết trả lời câu hỏi của cô * Thái độ: Trẻ hứng thú đọc thơ, yêu quý mẹ và những người thân trong gia đình mình. 2. Chuẩn bị: + Cô: - Máy tính, loa - Tranh minh họa bài thơ - Đàn nhạc, bh, câu đố thuộc CĐ. + Trẻ: - Tranh ảnh về người thân, về mẹ và em bé 3. TTHĐ: HD của cô DK HĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức. - Trẻ vđ theo bài hát - Cho trẻ vđ theo bài hát: “Ai thương con nhiều hơn” để dẫn dắt vào bài 2. ND : * HĐ 1: Cô đọc BT cho trẻ nghe - Trẻ ngồi lắng nghe cô đọc - Cô vừa đọc BT gì ? Của nhà thơ nào ? - Vì con - Của nhà thơ Vân Long * Cô đọc lần 2 cùng tranh minh họa BT, giải thích từ khó, kết hợp ĐT trích dẫn : + Từ khi chào đời mẹ đã dậy con biết làm gì ? - Mẹ dạy con tập đi Mẹ dạy con tập nói Mẹ dạy con biết gọi Mẹ dạy con biết thưa