Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình - Năm học 2021-2022
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1. Kiến thức
- Đón trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ để phụ huynh kết hợp theo dõi, chăm sóc trẻ.
- Trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau, các bộ phận, địa chỉ nhà, nơi ở của gia đình. Trò chuyện về vật liệu và nghề làm ra nhà…
- Trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình: tên gọi, công dụng, chất liệu, cách giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các phương tiện, đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết tập đều, đúng động tác nhịp nhàng theo nhịp bài hát cùng cô.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi 1 cách tự lập ở góc: gia đình, sách truyện. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành, ném đồ chơi..
- Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày của mình của bạn. Biết được những việc làm chưa tốt của mình. Nhớ và nhận xét được các bạn ngoan trong ngày.
2. Kĩ năng.
- Củng cố kỹ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Kỹ năng giao tiếp và trả lời câu hỏi của cô.
- Củng cố kỹ năng phối hợp vận động tay, chân, mình để thực hiện theo cô bài tập thể dục buổi sáng.
- Củng cố một số kĩ năng chơi ở các góc: Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết với bạn bè. Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm.
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô.
- Trẻ thích tham gia hoạt động thể dục sáng.
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, có ý thức giữ gìn đồ chơi. Chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng.
- Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt.
1. Kiến thức
- Đón trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ để phụ huynh kết hợp theo dõi, chăm sóc trẻ.
- Trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau, các bộ phận, địa chỉ nhà, nơi ở của gia đình. Trò chuyện về vật liệu và nghề làm ra nhà…
- Trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình: tên gọi, công dụng, chất liệu, cách giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các phương tiện, đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết tập đều, đúng động tác nhịp nhàng theo nhịp bài hát cùng cô.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi 1 cách tự lập ở góc: gia đình, sách truyện. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành, ném đồ chơi..
- Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày của mình của bạn. Biết được những việc làm chưa tốt của mình. Nhớ và nhận xét được các bạn ngoan trong ngày.
2. Kĩ năng.
- Củng cố kỹ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Kỹ năng giao tiếp và trả lời câu hỏi của cô.
- Củng cố kỹ năng phối hợp vận động tay, chân, mình để thực hiện theo cô bài tập thể dục buổi sáng.
- Củng cố một số kĩ năng chơi ở các góc: Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết với bạn bè. Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm.
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô.
- Trẻ thích tham gia hoạt động thể dục sáng.
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, có ý thức giữ gìn đồ chơi. Chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng.
- Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_gia_dinh_cua_be_chu_de_nhanh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình - Năm học 2021-2022
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình. Thực hiện từ ngày 01/11 đến ngày 05/11/2021 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Đón trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ để phụ huynh kết hợp theo dõi, chăm sóc trẻ. - Trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau, các bộ phận, địa chỉ nhà, nơi ở của gia đình. Trò chuyện về vật liệu và nghề làm ra nhà - Trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình: tên gọi, công dụng, chất liệu, cách giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các phương tiện, đồ dùng trong gia đình. - Trẻ biết tập đều, đúng động tác nhịp nhàng theo nhịp bài hát cùng cô. - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi 1 cách tự lập ở góc: gia đình, sách truyện. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành, ném đồ chơi - Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày của mình của bạn. Biết được những việc làm chưa tốt của mình. Nhớ và nhận xét được các bạn ngoan trong ngày. 2. Kĩ năng. - Củng cố kỹ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Kỹ năng giao tiếp và trả lời câu hỏi của cô. - Củng cố kỹ năng phối hợp vận động tay, chân, mình để thực hiện theo cô bài tập thể dục buổi sáng. - Củng cố một số kĩ năng chơi ở các góc: Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết với bạn bè. Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm. - Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô. - Trẻ thích tham gia hoạt động thể dục sáng. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, có ý thức giữ gìn đồ chơi. Chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng. - Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt. II. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau - Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đồ chơi bày sẵn ở các góc: - Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ, cata lô các kiểu nhà. - Góc nghệ thuật : các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, màu nước, tranh vẽ công thức pha màu, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn
- - HĐCMĐ: - HĐCMĐ - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: -HĐCMĐ: 5. Nhặt lá cây Họ hàng Hãy cẩn thận Những đồ Bé kể về Chơi, xếp hình trong gia với đồ dùng dùng nấu ăn ngôi nhà của hoạt ngôi nhà đình bé có điện ở bếp mình động -Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi ngoài vận động: vận động: vận động: vận động: '' vận động: trời Thi xem ai Về đúng nhà Gia đình nào Mát xa Tìm đúng số nhanh khéo nhà - Chơi tự d - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do * Trò chuyện Cho trẻ đọc thơ: Em yêu nhà em - Ai biết hãy kể tên các góc chơi theo chủ đề này của lớp mình? - Con thích chơi ở góc nào? Vào góc đó con có ý định chơi như thế nào? Nếu phải chăm sóc em nhỏ các con sẽ làm gì? - Ai thích chơi ở góc xây dựng "Xây nhà” Con có ý định xây nhà như thế nào? - Góc nghệ thuật: Con có ý định chơi như thế nào? 6. - Trước khi chơi con phải làm gì? Trong khi chơi con phải chơi như thế Chơi, nào? Muốn đổi góc chơi con phải làm gì? hoạt - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, muốn động ở đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, các góc * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, dán, tô màu các kiểu nhà theo ý thích. Múa hát các bài hát về gia đình. - Góc sách truyện: + Sưu tầm và dán tranh, ảnh về các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà. + Xem sách, tranh về các kiểu nhà, tranh, ảnh về các hoạt động của công trường xây dựng nhà cửa. - Góc xây dựng: xây nhà, ghép nhà, xây khuôn viên, vườn hoa - Góc phân vai : Bế em, nấu ăn các món trong gia đình, chơi “mẹ- con”; “ Cửa hàng thực phẩm”; “ Phòng khám”. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây, lau lá cây ( Cô chú ý rèn nề nếp trẻ khi chơi, không tranh dành đồ chơi,không nói to, không quăng ném đồ chơi ) * Kết thúc: - Nhạc hết giờ chơi - Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Ai chọn đúng Xếp hình Ghép hình Về đúng nhà Tìm đúng
- - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình. 2. Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức hoạt động: lớp học sạch sẽ gọn gàng, sân rộng sạch - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, ống dài phấn, bóng - Đồ dùng của trẻ: Xắc xô, mũ mèo, 2 ngôi nhà, câu đố 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục: Vận động cơ bản: “Bò chui qua ống dài” Trò chơi vận động: Rết bò *Hoạt động 1: Gây hứng thú - kiểm tra sức khỏe. *Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi, chạy - Trẻ đi theo hiệu lệnh các kiểu chân cô *Hoạt động 3. Trọng động - Cho trẻ đứng 3 hàng ngang dãn cách đều - Trẻ đứng 3 hàng + Bài tập phát triển chung ngang - Tay: Hai tay giang ngang sau đó gập vào - Tập cùng cô gáy - Bụng: hai tay giơ cao sau đó cúi gập tay chạm ngón chân - Chân: Hai tay giang ngang sau đưa về phía trước đồng thời khuỵ gối (3 lần 4 nhịp) - Bật: Bật tiến - Cô cho trẻ tập cùng cô 2 lần nhấn mạnh chân. + Vận động cơ bản. “Bò chui qua ống dài” - Cho trẻ đứng 2 hàng đối diện cách nhau - Đứng 2 hàng ngang 3m, giữa cô để đích - Cô giới thiệu bài tập“Bò chui qua ống dài” - Nghe cô giới thiệu - Cô hỏi trẻ có ai thực hiện vân động này? - Trẻ xung phong - Cô làm mẫu lần 1 - Trẻ quan sát cô - Cô làm lần 2. Phân tích: - Nghe cô phân tích + Cô đứng dưới vạch xuất phát. Tư thế chuẩn bị: quỳ đầu gối, hai tay chống phía trước, cô bò chân nọ tay kia chui qua ống dài. Sau đó cô đi về cuối hàng của mình. - Cô cho 1- 2 trẻ tập thử - Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện
- - Cho trẻ chơi 2-3 lần theo hứng thú của trẻ. - Nhận xét chơi * Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi - Trẻ chơi chiều: * Trò chơi: “Ai chọn đúng” - Cô nói tên trò chơi, trẻ nhắc lại cách chơi - Cô khái quát lại: - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ - Nhận xét chơi * Hoạt động 2: Giải các câu đố về đồ - Trẻ nhắc lại dùng trong gia đình - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán. - Trẻ chơi Một thân phình ở hai đầu - Trẻ nghe Phần mềm áp miệng, phần cầm áp tai Dẫu cho muôn dặm đường dài Vẫn nghe như thể ngồi ngay cạnh mình - Trẻ lắng nghe và giải Là cái gì? câu đố Có chân mà chẳng biết đi Quanh năm suôt tháng đứng ỳ một nơi Bạn bè với chiếu chăn thôi Đỡ người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày Là cái gì? Mình tròn hình trụ Bụng chứa nước sôi Mọi nhà dùng tôi Giữ cho nước nóng Đố biết tên tôi là gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia - Trẻ nghe đình *Chơi tự chọn - Trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: .
- trong nhóm, cử đại diện của nhóm trả lời các câu hỏi của cô về nội dung - Trẻ trả lời + Tên đồ dùng + Làm bằng gì? + Dùng để làm gì? + Cách sử dụng đồ dùng đó * Bé nhanh trí - Cô cho trẻ so sánh cái bát và cái đĩa. Giống nhau: Đều là đồ dùng ăn uống, bát và - Trẻ trả lời đĩa đều có dạng hình tròn Khác nhau: Đĩa dùng để đựng thức ăn bày ra mâm còn bát dùng để dựng thức ăn để ăn. - Bát đĩa thìa đũa là đồ dùng ở đâu? Đồ dùng để làm gì? - Mở rộng: Cho trẻ kể tên một số đồ dùng - Trẻ trả lời trong gia đình và cô củng cố cho trẻ biết thêm về một số đồ dùng trong gia đình - Cô giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ trong gia đình, cẩn thận sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp, giữ gìn, bảo quản đồ dùng để đúng nơi quy - Trẻ lắng nghe định. * Hoạt động 3: Ôn luyện, củng cố - Trò chơi 1: Gia đình nào khéo +Cô nói luật chơi, cách chơi + Trên bàn có nhiều lô tô về đồ dùng gia đình. Các gia đình hãy thi đua nhau đi qua đường hẹp lên lấy lô tô dán về đúng chỗ để đồ dùng trong thời gian một bản nhạc gia đình nào để đúng và được nhiều là gia đình - Trẻ lắng nghe đó thắng cuộc. ( Bát để vào giá để bát, đũa để vào ống ) + Tổ chức cho trẻ chơi, cô nhận xét - Trò chơi 2: Bé thỏa sức sáng tạo + Cho trẻ lựa chọn nguyên liệu để vẽ lên bát, -Trẻ thực hiện dùng đũa gõ vào bát, nhựa,bát i nốc,bát sứ. - Cô cho trẻ thực hiện * Hoạt động 4: Kết thúc. - Cô nhận xét giờ học, động viên, tuyên dương trẻ. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời
- *Hoạt động đọc bài ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng giàn. Anh em như thê .đỡ đần”. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Trẻ lắng nghe - Cô giải thích: Anh em trong gia đình phải biết yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau. - Trẻ lắng nghe - Cô cho cả lớp đọc 2 lần - Trẻ đọc - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc - Tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ đọc nâng cao đọc - Cô bao quát sửa sai *Chơi tự chọn - Trẻ chơi *Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày : Thứ 4 ngày 03 tháng 11 năm 2021 1. Mục đích * Trẻ biết vẽ theo nét chấm mờ và vẽ thêm các chi tiết để hoàn thiện ngôi nhà: dùng các nét thẳng, nét nằm ngang để vẽ cửa sổ Trẻ biết tô màu đẹp cho bức tranh. - Trẻ biết công dụng của một số đồ dùng trong sinh hoạt: ấm nước, bóng đền, điện thoại, Nhận biết một số đồ dùng dễ gây nguy hiểm (Bàn là, ấm điện ) - Trẻ biết tên bài thơ “Em yêu nhà em” bước đầu đọc cùng cô bài thơ. * Hình thành cho trẻ kĩ năng vẽ các nét theo nét chấm mờ. Rèn kĩ năng tô màu ngôi nhà đẹp. - Rèn kĩ năng tự bảo vệ bản thân tranh sa một số đồ dùng nguy hiểm. - Hình thành cho trẻ kĩ năng đọc thơ. * Yêu quý ngôi nhà của mình. Giữ gìn sản phẩm của mình làm ra và của bạn.Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng trong gia đình. - Hứng thú, mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. - Lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, biết vất rác đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị *Địa điểm tổ chức: Trong lớp, ngoài sân
- 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Hãy cẩn thận với đồ dùng có điện điện” - Cho trẻ quan sát bức tranh, gọi tên và nói công dụng của từng vật trong tranh (Bàn là, - Trẻ quan sát và gọi ấm điện, quạt tên. - Đây là gì? - Trẻ trả lời - Bàn là dùng để làm gì? - Khi bàn là đang có điên các con có được sử dụng không? - Điều gì sẽ xảy ra khi chúng mình không nghe lời cầm vào bàn là? - Đàm thoại với trẻ về cách sử dụng của siêu điện, nồi cơm điện trong cuộc sống như - Trẻ đàm thoại cùng thế nào. Mức độ nguy hiểm của các đồ dùng cô. về điện nếu không biết cách sử dụng và phòng tránh. + Giáo dục trẻ không được tự ý sử dụng đồ dùng khi có điện. - Trẻ chú ý lắng nghe. * Trò chơi vận động: “Gia đình nào khéo’’ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô khái quát lại - Trẻ lắng nghe. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét sau khi chơi * Chơi tự do - Trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: - Trẻ chơi đoàn kết. *Trò chơi: “Ghép hình” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cô khái quát lại - Trẻ lắng nghe cô nhắc - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần lại cách chơi và luật - Cô nhận xét sau khi chơi. chơi *Hoạt động 2: Làm quen với bài thơ “Em - Trẻ hứng thú chơi. yêu nhà em” - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ chú ý quan sát. - Giảng nội dung cho trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe.