Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 1: Gia đình bé yêu - Chế Thị Hằng
1. Kiến thức:
- Trẻ biết gia đình là tổ ấm là nơi các cháu được sống với những người thân, được họ chăm sóc che chở, nuôi dạy khôn lớn và khoẻ mạnh, mỗi gia đình có quy mô khác nhau
- Trẻ nhận ra và thực hiện được thao tác “đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo” (đo từ trái sang phải, đặt đầu trái của thước đo trùng sát với đầu trái của vật cần đo, dùng bút chì đặt sát đầu phải của thước đo để đánh dấu lên vật cần đo, nhấc thước đo lên đặt tiếp đầu trái của thước vào điểm vừa đánh dấu và đánh dấu đầu phải thước, cứ tiếp tục như thế cho đến hết chiều dài của vật đo) và đặt chữ số tương ứng cho kết quả đo.
- Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm theo lời bài hát. Trẻ hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ nhận biết một số quy tắc sắp xếp đơn giản .Trẻ biết cách sắp xếp các đối tượng theo mẫu: 1 cái thìa- 1 cái bát.
- Trẻ biết tên câu truyện và hiểu nội dung câu truyện,trả lời được 1 số câu hỏi của cô. Trẻ hiểu được tính cách của từng nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng đo các vật, quan sát và ghi nhớ
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết sự khác biệt về quy mô gia đình( lớn, nhỏ) biết sử dụng ngôn ngữ mô tả tình cảm của những người thân trong gđ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi, thảo luận nhóm...
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ, phát triển tai nghe âm nhạc.
-Trẻ sắp xếp được đối tượng theo quy tắc cho trước. Trẻ phát hiện và nêu lên các quy tắc sắp xếp của đối tượng. Cứ 1 cái thìa- 1 cái bát
- Phát triển ngôn ngữ khả năng chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng và sáng tạo của trẻ.- Rèn một số kĩ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
3. Thái độ
- Biết kính trọng, chào hỏi lễ phép với người trên và mọi người xung quanh
- Biết thể hiện yêu thương, quan tâm chia sẽ với mọi người trong gia đình bằng các cử chỉ hành động và lời nói.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng, biết cất dọc đồ chơi gọn gàng sạch sẽ đúng nơi quy định.
- Trẻ biết gia đình là tổ ấm là nơi các cháu được sống với những người thân, được họ chăm sóc che chở, nuôi dạy khôn lớn và khoẻ mạnh, mỗi gia đình có quy mô khác nhau
- Trẻ nhận ra và thực hiện được thao tác “đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo” (đo từ trái sang phải, đặt đầu trái của thước đo trùng sát với đầu trái của vật cần đo, dùng bút chì đặt sát đầu phải của thước đo để đánh dấu lên vật cần đo, nhấc thước đo lên đặt tiếp đầu trái của thước vào điểm vừa đánh dấu và đánh dấu đầu phải thước, cứ tiếp tục như thế cho đến hết chiều dài của vật đo) và đặt chữ số tương ứng cho kết quả đo.
- Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm theo lời bài hát. Trẻ hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ nhận biết một số quy tắc sắp xếp đơn giản .Trẻ biết cách sắp xếp các đối tượng theo mẫu: 1 cái thìa- 1 cái bát.
- Trẻ biết tên câu truyện và hiểu nội dung câu truyện,trả lời được 1 số câu hỏi của cô. Trẻ hiểu được tính cách của từng nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng đo các vật, quan sát và ghi nhớ
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết sự khác biệt về quy mô gia đình( lớn, nhỏ) biết sử dụng ngôn ngữ mô tả tình cảm của những người thân trong gđ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi, thảo luận nhóm...
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ, phát triển tai nghe âm nhạc.
-Trẻ sắp xếp được đối tượng theo quy tắc cho trước. Trẻ phát hiện và nêu lên các quy tắc sắp xếp của đối tượng. Cứ 1 cái thìa- 1 cái bát
- Phát triển ngôn ngữ khả năng chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng và sáng tạo của trẻ.- Rèn một số kĩ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
3. Thái độ
- Biết kính trọng, chào hỏi lễ phép với người trên và mọi người xung quanh
- Biết thể hiện yêu thương, quan tâm chia sẽ với mọi người trong gia đình bằng các cử chỉ hành động và lời nói.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng, biết cất dọc đồ chơi gọn gàng sạch sẽ đúng nơi quy định.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 1: Gia đình bé yêu - Chế Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_gia_dinh_cua_be_chu_de_nhanh.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 1: Gia đình bé yêu - Chế Thị Hằng
- TUẦN 8 NHÁNH 1: GIA ĐÌNH BÉ YÊU! (Từ ngày 25/10 đến ngày 29/10/2021) MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ biết gia đình là tổ ấm là nơi các cháu được sống với những người thân, được họ chăm sóc che chở, nuôi dạy khôn lớn và khoẻ mạnh, mỗi gia đình có quy mô khác nhau - Trẻ nhận ra và thực hiện được thao tác “đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo” (đo từ trái sang phải, đặt đầu trái của thước đo trùng sát với đầu trái của vật cần đo, dùng bút chì đặt sát đầu phải của thước đo để đánh dấu lên vật cần đo, nhấc thước đo lên đặt tiếp đầu trái của thước vào điểm vừa đánh dấu và đánh dấu đầu phải thước, cứ tiếp tục như thế cho đến hết chiều dài của vật đo) và đặt chữ số tương ứng cho kết quả đo. - Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm theo lời bài hát. Trẻ hiểu nội dung bài hát. - Trẻ nhận biết một số quy tắc sắp xếp đơn giản .Trẻ biết cách sắp xếp các đối tượng theo mẫu: 1 cái thìa- 1 cái bát. - Trẻ biết tên câu truyện và hiểu nội dung câu truyện,trả lời được 1 số câu hỏi của cô. Trẻ hiểu được tính cách của từng nhân vật trong truyện. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng đo các vật, quan sát và ghi nhớ - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết sự khác biệt về quy mô gia đình( lớn, nhỏ) biết sử dụng ngôn ngữ mô tả tình cảm của những người thân trong gđ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi, thảo luận nhóm - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ, phát triển tai nghe âm nhạc. -Trẻ sắp xếp được đối tượng theo quy tắc cho trước. Trẻ phát hiện và nêu lên các quy tắc sắp xếp của đối tượng. Cứ 1 cái thìa- 1 cái bát - Phát triển ngôn ngữ khả năng chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng và sáng tạo của trẻ.- Rèn một số kĩ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường 3. Thái độ - Biết kính trọng, chào hỏi lễ phép với người trên và mọi người xung quanh - Biết thể hiện yêu thương, quan tâm chia sẽ với mọi người trong gia đình bằng các cử chỉ hành động và lời nói. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng, biết cất dọc đồ chơi gọn gàng sạch sẽ đúng nơi quy định. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: + Powerpoint minh họa câu chuyện: Tích chu + Đồ dùng có số lượng 3, thẻ số 1 - 3. + Nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau, Ba ngọn nến lung linh. + Tranh các thành viên trong gia đình + Tranh ảnh , băng hình về gia đình + Tranh chơi trò chơi: Thi đội nào nhanh : + Tranh thảo luận nhóm. 1
- và về góc chơi của mình * HĐ 2: Quá trình chơi HĐG - Cô đi từng nhóm hướng dẫn thêm cho trẻ về hành động chơi, vai chơi, mối quan hệ trong khi chơi. XD: Xây nhà, xếp các thành viên trong gia đình - PV: Bác sỹ, bán hàng, nấu ăn - NT: + Chơi nhạc cụ, hát múa đọc thơ kể chuyện về gia đình bé + Tô màu, vẽ, nặn sử dụng các ngvl khác nhau để làm tranh về gđình - HT: So sánh thêm bớt trong phạm vi 3, sắp xếp theo quy tắc 1-1,xem tranh thảo luận về gia đình. * HĐ 3: Cô đi từng nhóm nhận xét, cho trẻ tập trung về nhóm mới NX. - Tập tô chữ - Làm quen - Dạy trẻ bài -Vẽ người - Ca múa hát cái e,ê truyện: Tích đồng dao về thân trong tập thể - Rèn kỹ Chu gia đình gia đình - Nêu gương HĐC năng vệ - Rèn kỹ - Rèn KN -LQ trò chơi cuối tuần sinh, sắp xếp năng ở góc rửa tay. nước ngoài: đồ chơi. phân vai Thổi bao bóng Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2021 I.HOAT ĐỘNG HỌC: Gia đình thân yêu của bé 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết gia đình là tổ ấm là nơi các cháu được sống với những người thân, được họ chăm sóc che chở, nuôi dạy khôn lớn và khoẻ mạnh, mỗi gia đình có quy mô khác nhau - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết sự khác biệt về quy mô gia đình( lớn, nhỏ) biết sử dụng ngôn ngữ mô tả tình cảm của những người thân trong gđ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi, thảo luận nhóm - Giáo dục trẻ yêu thương, quý trọng những người thân trong gia đình 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Powperpoint về gia đình 1 thế hệ, nhiều thế hệ, video các hoạt động của gia đình, anbum ảnh về gia đình 3. Tiến hành: *Hoạt động 1: Cho trẻ “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện về gia đình của bé * Hoạt động 2: Bé yêu gia đình Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm cùng chuyền tay nhau xem anbum ảnh về gia đình. Sau đó cô hỏi trẻ về các tấm ảnh đã được xem - Gia đình là nơi những người thân cùng sinh sống yêu thương và giúp đỡ nhau + Những người như thế nào gọi là người thân ( ba, mẹ, ông bà nội ngoại, anh chị em, chú bác cô dì). Những người thân trong gia đình đối với nhau như thế nào? (yêu thương giúp đỡ nhau) + Đọc ca dao “Công cha như núi thái sơn ” + Gia đình cháu đông con hay ít con? Gia đình như thế nào gọi là gia đình đông con, ít con, gia đình nhiều thế hệ ( cho trẻ xem máy về quy mô gia đình) 3
- - Cô cùng tham gia chơi với trẻ. +TC2 : Lộn cầu vồng. - Cô giới thiệu tên trò chơi -Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Cô khái quát: 2 trẻ cầm tay nhau đọc lời ca kết hợp làm động tác minh họa. - Cho trẻ thực hiện chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Chơi với bóng, phấn, ném bong, sỏi, đồ chơi ngoài trời trong sân trường - Cô xử lý 1 số tình huống xảy ra - Kết thúc cho trẻ cất đồ dung đồ chơi, vệ sinh tay chân sạch sẽ III.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập tô chữ cái e,ê - Rèn kỹ năng vệ sinh, sắp xếp đồ chơi. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lau chùi đồ dùng đồ chơi và sắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định - Biết cách cầm bút tô màu không nhòe ra ngoài. - Giáo dục trẻ biết bảo quản và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp 2. Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn tập tô chữ cái e,ê. - Khăn lau. 3. Tiến hành: *Nội dung 1: Sử dụng vở LQCC (Trang 8,9) +Hoạt động 1: Treo tranh hướng dẫn. - Cô hướng dẫn trẻ mở vở đến trang số 8,9. Hướng dẫn trẻ nghe đọc câu đố và giải câu đố. Gach chân chữ cái e,ê trong từ bên dưới hình vẽ. Tô màu chữ cái e,ê theo khả năng và theo ý thích. +Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ. + Hoạt động 3: Nhận xét và tuyên dương trẻ. *Nội dung 2: Rèn kỹ năng vệ sinh, sắp xếp đồ chơi. +Hoạt động 1: Cô nêu nội dung của buổi hoạt động. - Cho trẻ nêu cách lau chùi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi của các góc sao cho gọn gàng, đẹp mắt. +Hoạt động 2: Cho trẻ làm theo nhóm Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ. + Hoạt động 3: Nhận xét IV.ĐÁNH GIÁ: 5
- - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học 2. Chuẩn bị: - Liên hệ với gia đình - Bóng, phấn, dây, cát nước 3. Cách tiến hành: Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân Cho trẻ nhận xét thời tiết buổi sáng * Hoạt động 1: Quan sát gia đình Bác Phúc. - Cô dẫn trẻ đến gia đình bác Phúc - Cô giới thiệu cho trẻ các thành viên trong gia đình bác Phúc - Gia đình bác phúc gồm có mấy người ? - Gia đình bác thuộc gia đình đông con hay ít con. - Giáo dục trẻ * Hoạt động 2: Bé cùng chơi - TC 1 : Mèo đuổi chuột + Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi : Chuột chạy vào hang nào thì mèo chạy vào hang đó. Mèo đuổi bắt chuột - Cho trẻ thực hiện + Nhận xét, động viên trẻ. -TC 2: Gieo hạt + Cô giới thiệu tên trò chơi + Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi + Cô khái quát : Trẻ làm động tác minh họa kết hợp đọc lời ca + Cô cùng tham gia chơi với trẻ. * Hoạt động 3: Chơi với bóng, phấn, xâu hột hạt, sỏi, đồ chơi ngoài trời trong sân trường - Cô bao quát và xử lý 1 số tình huống xảy ra - Kết thúc cho trẻ cất 1 số đồ dùng đồ chơi đúng nơi qua định III. HOAT ĐỘNG CHIỀU: - Làm quen truyện: Tích Chu - Rèn kỹ năng ở góc phân vai 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong câu chuyện - Luyện kỹ năng giao tiếp ở góc phân vai 2.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ câu truyện: Tích chu - Đồ chơi ở các góc. 3.Tiến hành: *Nội dung 1: Làm quen truyện Tích chu +Hoạt động 1: Giới thiệu tên câu chuyện Tích chu Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện 1-2 lần +Hoạt động 2: Cô kể chuyện trẻ làm động tá minh họa + Hoạt động 3: Nhận xét *Nội dung 2: Rèn kỹ năng ở góc phân vai + Trước khi chơi : Trò chuyện về chủ đề, cho trẻ đăng ký góc chơi và về góc chơi của mình 7
- bông hoa này theo cách của cô nhé. b) Sắp xếp theo yêu cầu. * Lần 1: Sắp xếp theo qui tắc 1 cái bát -1 cái thìa. - Cho trẻ nhận xét về cách sắp xếp ? * Lần 2: Sắp xếp theo qui tắc 1 cái thìa – 1 cái bát + Cho trẻ nhận xét về cách sắp xếp ? =>Việc sắp xếp các cây hoa lặp đi lặp lại nhiều lần theo một trình tự nhất định gọi là sắp xếp theo quy tắc. * Hoạt động 3: Ôn luyện - Trò chơi1: Ai thông minh hơn + Cách chơi : Cho trẻ sắp xếp theo thứ tự một bạn trai, 1 bạn gái . + Cho trẻ thực hiện -Trò chơi 2 : Cho trẻ về nhóm II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * Quan sát gia đình cô Tươi * TCVĐ: Bóng tròn to, chuyền bóng 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhận xét đặc điểm nổi bật của gia đình, biết được gia đình đông con hoặc gia đình ít con. Trẻ tắm nắng và hít thở không khí trong lành - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tư duy cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc trả lời các câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và vâng lời những người thân yêu trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm - Bóng, phấn, vòng, xâu hạt hột, đồ chơi ngoài trời . 3. Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Quan sát gia đình Cô Tươi - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát - Trẻ quan sát gia đình Cô Tươi - Gia đình Cô Tươi gồm có mấy người? - Gia đình cô Tươi có 3 người con vậy là gia đình đông con hay gia đình ít con - Giáo dục trẻ biết yêu quý và vâng lời bố mẹ * Hoạt động 2: Bé cùng chơi: - TC 1: Kéo co: + Cô giới thiệu tên TC, gợi ý để trẻ nhắc lại CC, LC. + Cách chơi: Chia lớp thành hai đội, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội chọn một bạn khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. + Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. + Cho trẻ chơi 3-4 lần. Nhận xét, động viên, tuyên dương trẻ. - TC 2: Nu na nu nống: + Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi. +Cho trẻ chơi 3- 4 lần. + Động viên, khen trẻ. * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với bóng, chong chóng, vòng, ống hút, xe kéo, phấn, lá cây, thiết bị đồ chơi ngoài trời, 9
- -Tranh truyện: 10 tranh - Nhạc bài hát “Cháu yêu bà” 3. Tiến hành: * HĐ 1: Giới thiệu tên câu chuyện - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm - Cô kể lần 2: Cô kể diễn cảm với hình ảnh trên máy tính - Đàm thoại: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Bà đã thương yêu Tích Chu như thế nào? +Tích Chu có thương bà không? Vì sao con biết? + Tại sao bà bị ốm + Vì sao bà lại biến thành chim? + Tích Chu đã là gì để cứu bà trở lại thành người? + Cuối cùng 2 bà cháu chung sống với nhau như thế nào? + Nếu con là bạn Tích chu con phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà, bố mẹ,yêu thương, kính trọng, biết quan tâm chăm sóc đến mọi người trong gia đình. * HĐ 2: Cô cho lớp, tổ, nhóm cá nhân kể chuyện Cô là người dẫn chuyện, trẻ kể theo lời đối thoại * HĐ 3: Thi ai nhanh - Cách chơi: Cho trẻ lần lượt chọn các hình ảnh trong bức tranh, dán tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện - Cho trẻ thực hiện. + kết thúc giờ học II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: TC: Kéo co Nu na nu nống 1. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của trò chơi. - Rèn cho trẻ kỹ năng tư duy, ghi nhớ, sức bền bỉ. - Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn khi thực hiện trò chơi. Trẻ có ý thức trong học tập 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời: Bóng, vòng, lá khô, phấn, sỏi, hột hạt - Sân trường sạch sẽ, khô ráo 3. Cách tiến hành: - Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân, giao nhiệm vụ cho trẻ - Cho trẻ quan sát thời tiết trong ngày. * Hoạt động 1:Bé cùng chơi: - TC 1: Kéo co: + Cô giới thiệu tên trò chơi + Cô nêu cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Chia lớp thành hai đội, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội chọn một bạn khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. + Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. 11