Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng gia đình - Năm học 2019-2020

1. Yêu cầu
* Kiến thức.
- Biết công dụng, ích lợi, chất liệu một số đồ dùng trong gia đình
- Biết cách giữ gìn và sử dụng hợp lý các đồ dùng trong gia đình
* Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo chất liệu, công dụng
- Phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ.
* Giáo dục.
- Biết cách giữ gìn và bảo vệ cách sử dụng đồ dùng theo từng gia đình, không sử dụng phích, ổ cắm điện…
- Không lại gần những dụng cụ, đồ dùng gây nguy hiểm cho bản thân: Phích nước sôi, ổ điện, bếp lửa…
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi đồ dùng gia đình.
- Video cách sử dụng các đồ dùng gia đình
- Keo, giấy màu…
docx 19 trang Thiên Hoa 05/03/2024 40
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng gia đình - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh_4_do_d.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng gia đình - Năm học 2019-2020

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH Thực hiện trong 1 tuần Từ ngày 11/ 11 đến 15/ 11/ 2019 1. Yêu cầu * Kiến thức. - Biết công dụng, ích lợi, chất liệu một số đồ dùng trong gia đình - Biết cách giữ gìn và sử dụng hợp lý các đồ dùng trong gia đình * Kĩ năng. - Rèn kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo chất liệu, công dụng - Phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ. * Giáo dục. - Biết cách giữ gìn và bảo vệ cách sử dụng đồ dùng theo từng gia đình, không sử dụng phích, ổ cắm điện - Không lại gần những dụng cụ, đồ dùng gây nguy hiểm cho bản thân: Phích nước sôi, ổ điện, bếp lửa 2. Chuẩn bị - Đồ chơi đồ dùng gia đình. - Video cách sử dụng các đồ dùng gia đình - Keo, giấy màu 3. KH tuần HĐ NỘI DUNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - TC về; - TC về - TC về - TC về - TC về 1. Đón Trong gia những đồ những đồ những đồ những đồ trẻ, trò đình con có dùng làm dùng làm dùng làm dùng sử dụng chuyện, những đồ bằng gỗ bằng nhựa bằng sứ điện trong gia điểm dùng nào trong gia trong gia trong gia đình của bé danh. đình bé đình của bé đình của bé 1. Mục đích- yêu cầu: - KT: Giúp trẻ có tâm thế thoải mái để tham gia các hoạt động trong ngày. 2. Thể - KN: Rèn cho trẻ xếp hàng ngay ngắn, tập đúng động tác. dục - TĐ: Biết tuân theo hiệu lệnh khi ra sân sáng 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ. Băng đĩa nhạc 3. TTHĐ: * Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy nhanh chậm 1, 2 vòng theo nhịp bài hát: “ Nhà của tôi”
  2. 3. Góc học tập: Làm sách truyện về đồ dùng gia đình. * Mục đích: - KT: Trẻ làm được sách truyện về đồ dùng gia đình. - KN: Rèn kỹ năng cắt dán, sự khéo kéo của đôi bàn tay - TĐ: Biết phối hợp cùng bạn khi chơi nhóm * Chuẩn bị: Tranh ảnh, sách chuyện và những hình ảnh về đồ dùng gia đình, 4 nhóm thực phẩm. * Cách chơi: Trẻ xem tranh về gia đình, kể truyện, đọc thơ về gia đình. Trẻ phân biệt được một số nhóm thực phẩm 4. Góc nghệ thuật: Cắt, xé dán, tô màu tranh ảnh về gia đình. * Mục đích: - KT: Trẻ biết tô màu các thực phẩm và tô màu các đồ dùng trong gia đình - KN: Luyện kỹ năng vẽ, tô màu cho trẻ. - TĐ: Chơi vui vẻ đoàn kết * Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút mầu * Cách chơi: Trẻ sử dụng mầu để vẽ về đồ dùng trong gia đình mình và 4 nhóm thực phẩm chính. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. * Mục đích: Trẻ yêu mến, chăm sóc cây xanh, cây cảnh ở gia đình, lớp học * Chuẩn bị: Một số cây xanh, cây cảnh, xô nước, gáo tưới, xẻng * Cách chơi: Trẻ thực hiện các hoạt động như tưới cây, xới đất, bắt sâu theo sự phân công của nhóm chơi. II. TTHĐ: * Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ hát “ Nhà của tôi”: Các con vừa hát bh ? Con có yêu nhà của mình không ? Hôm nay cô có các góc chơi PV, XD, TV, NT, TN chúng mình thích chơi góc nào ? Định chơi TC gì ? Ai thích chơi ở góc PV ? Ai nhận vai nấu ăn ? Người nấu ăn làm công việc gì ? vv Cô giúp trẻ lựa chọn TC, vai chơi. Trẻ nhận đồ chơi về địa điểm chơi * QT chơi: Cô bao quát các nhóm chơi - Chơi nhóm chính: Phân vai, XD - Tạo tình huống liên kết * KT: - Cô nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ - Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.
  3. - 1 Hộp quà đựng bút sáp, màu, giấy vẽ, bài đồng dao, câu đố về đồ vật - BH: “ Nhà của tôi, Khúc hát của ấm trà” + Trẻ: Có tâm thế bước vào hđ 3.TTHĐ: HD của cô DKHĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ đọc bài - Trẻ đọc bài đồng dao “ Đi cầu đi đồng dao “ Đi cầu đi quán” quán” - Các con vừa đọc bài đồng dao gì ? - “ Đi cầu đi quán” -Trong bài đồng dao có những đồ dùng gì - Xoong, cái bát, cái ca, cái lược ? - Đồ dùng trong gđ - Đó là những đồ dùng ở đâu ? Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về 1 số đồ dùng trong gđ nhé! 2. ND: *HĐ 1: QS, ĐT về 1 số đồ dùng - Trẻ về chỗ ngồi trong gđ: - Cho trẻ gọi tên, công dụng, chất liệu của 1 số đồ dùng có trong bài đồng dao - YC trẻ tìm trong lớp những đồ dùng gđ - Trẻ tìm trong lớp những đồ dùng có trong bài đồng dao và đặt lên bàn, qs và gđ có trong bài đồng dao và đặt lên ĐT: bàn, qs và ĐT + Đây là cái gì ? Dùng để làm gì ? - Cái xoong, dùng đẻ nấu thức ăn + Cái xoong làm bằng chất liệu gì ? - Bằng nhôm + Ngoài làm bằng chất liệu nhôm con còn - Xoong i- nốc, gang, đồng, sành sứ biết xoong còn làm bằng chất liệu gì nữa ? + Xoong là đồ dùng để nấu ăn, vậy con - Cái chảo, đũa, muôi xào còn biết những đồ dùng nào dùng để nấu ăn ? + Khi chúng ta sử dụng chúng phải sd ntn - Cẩn thận ? + Cô GD trẻ không đến gần, sờ vào đồ - Trẻ lắng nghe dùng nấu ăn khi chúng còn đang nóng sẽ gây nên bỏng * HĐ 2: Cho trẻ so sánh cái xoong và cái - Trẻ so sánh: chảo + Điểm giống nhau: Cùng là đồ dùng để nấu, cùng làm bằng nhôm + Khác nhau: Xoong thì cao, chảo thì thấp và rộng miệng + Xoong nồi, chảo là đồ dùng để nấu ăn - Bát đũa, thìa, đĩa . còn có đồ dùng gì để ăn nữa ?
  4. - Cho trẻ chơi 1- 2 lần * Chơi tự do V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài thơ: Em yêu nhà em - Cô đọc 1- 3 câu thơ và hỏi trẻ xem đó là câu thơ trong bt nào của TG nào ? - Đàm thoại về nội dung BT: + Bài thơ nói lên điều gì ? Xung quanh ngôi nhà có hình ảnh gì đẹp ? + Nhà của con thì tn ? Con có yêu ngôi nhà của gđ mình không ? - Cho trẻ cùng cô đọc thơ. - Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ tập phổ nhạc cho BT theo ý thích - Cô phổ nhạc và hát cho trẻ nghe. 2. TCDG: + Lộn cầu vồng ( Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần). + Chi chi chành chành 3. VS- TT Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe: . - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức và kĩ năng: Thứ 3 ngày 12 tháng 11 I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện, điểm danh, TDS - TC về những đồ dùng làm bằng gỗ trong gia đình của bé II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN Chuyện: Tích Chu ( T2) 1. Mục đích - Yêu cầu: * KT: - Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện. Bước đầu biết phối hợp cùng cô, bạn kể lại câu chuyện.
  5. + Khi thấy bà biến thành chim TC ân hận - Bà ơi bà, bà ở lại với cháu, cháu đã nói gì ? sẽ mang nước cho bà ! + Chim đã trả lời ra sao ? - Cúc cu cu muộn mất rồi cháu ơi, bà đi đây, bà sẽ không trở về nữa đâu ! + Trên đường tìm bà TC đã gặp được bà - Nếu cháu muốn bà trở lại . tiên, bà tiên nói gì với TC ? cháu có đi được không ? + Cuối cùng câu chuyện KT tn ? - Bà trở lại thành người 2 bà cháu sống hạnh phúc + Qua câu chuyện con thích nhân vật nào, - Trẻ trả lời vì sao ? * HĐ 2: Giúp trẻ kể lại chuyện - Trẻ kể lại chuyện theo các hình thức: - Cả lớp đóng vai TC, bà tiên, cô giáo là + Cả lớp đóng vai TC, cô giáo là người dẫn chuyện và đóng vai bà người dẫn chuyện và đóng vai bà - Cô dẫn truyện, tổ vai TC, Tổ 2 vai bà, Tổ + Tổ vai TC, Tổ 2 vai bà, Tổ 3 3 vai bà tiên vai bà tiên * HĐ 3: Câu chuyện còn được chuyển thể - Cô kết hợp cùng trẻ diễn lại vở thành 1 vở kịch đặc sắc, mời các bạn cùng kịch xem. Cô gt các vai diễn - Cô GD trẻ ý nghĩa câu chuyện - Trẻ lắng nghe 3. KT: Cho trẻ vđ: Cháu yêu bà - Trẻ vđ: Cháu yêu bà, ra chơi. III. HĐG: 1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, nấu ăn. 2. Góc học tập sách: Xem chuyện tranh: Thế là ngoan 3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCCĐ: Xếp nhà bằng hột hạt - TCVĐ: Nhảy ô - CTD: Bóng, vòng, đá sỏi. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng các hột hạt để xếp thành nhiều các kiểu nhà khác nhau - Chơi trò chơi đoàn kết. 2. Chuẩn bị: - Hột hạt các loại - 1 sợi dây thừng, bóng 3. TTHĐ: * Xếp nhà bằng hột hạt
  6. - KT: Nghe chuyện: Thế là ngoan 2. CTD: Chơi với đồ chơi xếp hình. 3. VS- TT Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe: . - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức và kĩ năng: Thứ 4 ngày 13 tháng 11 I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện, điểm danh, TDS - TC về những đồ dùng làm bằng nhựa trong gia đình của bé II. Hoạt động học: PTTC: TCVĐ VĐCB: Bò bằng bàn tay, bàn chân qua 3- 4m TCVĐ: Rồng rắn lên mây 1.Mục đích - yêu cầu: * KT: Trẻ biết phối hợp chân tay, mắt nhịp nhàng khi bò trong khoảng cách 3- 4m * KN: Rèn khả năng khéo léo, sức bền cho trẻ. * TĐ: Giáo dục trẻ có tính kỷ luật, trật tự trong giờ học, biết chơi trò chơi hứng thú. 2. Chuẩn bị: + Cô -Vạch đích. 2 Đoạn đường dài khoảng cách 3- 4m dính bằng đề can - Đàn, nhạc, bh liên quan đến CĐ. - Sàn tập bằng phẳng, một số đồ dùng trong gđ, bàn để đc. + Trẻ: Trang phục gọn gàng 3. TTHĐ:
  7. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ - Đi nhẹ nhàng, hít thở nhàng. - Lắng nghe 3. Kết thúc: Giáo dục trẻ biết yêu thương ông bà của mình. III. HĐG: 1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, nấu ăn. 2. Góc XD: Xây ngôi nhà của bé 3. Góc NT: Tô màu một số đồ dùng trong gđ IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Quan sát bộ bàn ghế gỗ - TCVĐ: Cáo và Thỏ - CTD: Với lá khô, phấn 1.Mđ- Yêu cầu -Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của bộ bàn ghế gỗ -Trẻ chơi hứng thú và đoàn kết 2.Chuẩn bị - Địa điểm để trẻ được quan sát, lá khô, phấn, bảng 3.TTHĐ: *HĐCCĐ: Quan sát bộ bàn ghế gỗ Cô cùng trẻ quan sát, trẻ đưa ra nhận xét về đặc điểm, cấu taọ, ích lợi, và những nguyên vật liệu làm bộ bàn ghế và biết ơn bác thợ mộc - Đây là cái gì? - Nó có đặc điểm gì? - 1 bộ bàn ghế có mấy cái ghế ? - Có mấy cái bàn ? - Làm bằng chất liệu gì? *TCVĐ: Cáo và thỏ - Cô giới thiệu tên TC và cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2- 3 lần *CTD: Nhặt lá vàng rơi, vẽ phấn trên sân. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn chữ cái trong vở: Bé làm quen chữ cái. - Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi. - Ôn lại các chữ cái đã học. - Nêu lại hình dạng của chữ cái. - Giới thiệu bài và hướng dẫn trẻ thực hiện Cô quan sát hướng dẫn trẻ - Nhận xét chung, kết thúc. 2. Chơi theo ý thích 3. VS- TT Đánh giá trẻ cuối ngày
  8. + Bát hình gì ? + Cái bát hình tròn + Cái bát trông ntn ? + Miệng thì tròn, thân sâu, dưới có đế bát + Cái bát dùng để làm gì ? + Bát dùng để ăn cơm + Khi sử dụng nó phải tn ? + Bát rất dễ vỡ nên khi dùng phải cẩn thận - Cho trẻ xem mẫu nặn của cô và yêu cầu trẻ - Trẻ xem mẫu nặn của cô và nêu nêu nhận xét nhận xét - Cô nặn mẫu cho trẻ qs, cô nêu thao tác thực - Trẻ qs và nêu cách cô thực hiện hiện: Làm mềm đất chia đất làm các phần nhỏ. Lấy 1 phần đất xoay tròn, ấn giữa cho lõm xuống làm thân, miết nhẹ xung quanh để tạo thành cái bát. Lấy phần đất màu khác nặn nhỏ ấn bẹt xung quanh bát làm hoa trang trí. - Các con có thích nặn cái bát giống cô - Có ạ! không ? * HĐ 2: Cho trẻ nặn cái bát, cô mở nhạc nhẹ - Trẻ về bàn ngồi nặn về gia đình - Cô gợi ý cho những trẻ còn lúng túng - Trẻ thực hiện dưới sự qs mẫu và gợi ý của cô - Cho trẻ biết phần đất to nặn được bát to, - Trẻ nặn được bát to, nhỏ phần đất nhỏ nặn bát nhỏ hơn * HĐ 3: Trưng bày sản phẩm - Trẻ mang sp lên trưng bày - Con thích cái bát nào nhất ? Vì sao ? - Trẻ nêu ý kiến nhận xét - Theo con để cho cái bát này đẹp hơn cần - Trẻ nêu ý kiến phải làm gì ? - Cô Gd trẻ cách sd bát trong gđ - Trẻ lắng nghe 3. KT: Cô khen ngợi và tuyên dương trẻ - Trẻ ra chơi III. HĐG: 1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, nấu ăn. 2. Góc học tập sách: Cắt, dán làm sách truyện về đồ dùng gia đình 3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCCĐ: Nhặt lá, hoa rụng trên sân trường - TC: Vòng tròn Sô cô la - CTD với đất nặn, phấn, lá cây 1. Mđyc: