Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 3: Họ hàng của gia đình - Năm học 2019-2020
1. Yêu cầu.
* Kiến thức
- Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình và họ hàng
- Biết được một số mối quan hệ trong họ hàng.
- Trẻ hiểu về các hoạt động cùng nhau của mọi người trong gia đình là mang lại hạnh phúc cho gđ.
* Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng ứng xử giao tiếp phù hợp
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ nói, óc quan sát và khả năng ghi nhớ cho trẻ.
* Giáo dục
- Trẻ biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ
- Biết những người anh, chị em, cô dì chú bác là những người anh em họ hàng thân thích với mình
2. Chuẩn bị.
- Rối, mô hình thơ, truyện.
- Đồ chơi, học liệu cho góc chơi.
* Kiến thức
- Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình và họ hàng
- Biết được một số mối quan hệ trong họ hàng.
- Trẻ hiểu về các hoạt động cùng nhau của mọi người trong gia đình là mang lại hạnh phúc cho gđ.
* Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng ứng xử giao tiếp phù hợp
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ nói, óc quan sát và khả năng ghi nhớ cho trẻ.
* Giáo dục
- Trẻ biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ
- Biết những người anh, chị em, cô dì chú bác là những người anh em họ hàng thân thích với mình
2. Chuẩn bị.
- Rối, mô hình thơ, truyện.
- Đồ chơi, học liệu cho góc chơi.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 3: Họ hàng của gia đình - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh_3_ho_h.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 3: Họ hàng của gia đình - Năm học 2019-2020
- CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: HỌ HÀNG CỦA GIA ĐÌNH Thực hiện 1 tuần Từ ngày 4/ 11 đến 8/ 11 1. Yêu cầu. * Kiến thức - Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình và họ hàng - Biết được một số mối quan hệ trong họ hàng. - Trẻ hiểu về các hoạt động cùng nhau của mọi người trong gia đình là mang lại hạnh phúc cho gđ. * Kĩ năng. - Rèn kỹ năng ứng xử giao tiếp phù hợp - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ nói, óc quan sát và khả năng ghi nhớ cho trẻ. * Giáo dục - Trẻ biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ - Biết những người anh, chị em, cô dì chú bác là những người anh em họ hàng thân thích với mình 2. Chuẩn bị. - Rối, mô hình thơ, truyện. - Đồ chơi, học liệu cho góc chơi. 3. Kế hoạch tuần HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG * Điểm danh: Cô đọc họ tên điểm danh trẻ đến lớp, trẻ ở nhà. * Cho trẻ đọc 5 điều Bác Hồ dạy, nghe Quốc ca 1. Đón Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 trẻ, trò chuyện - TC về: GĐ bé - Bé thường - TC về họ - Trong họ - TC về điểm có những người gặp anh em họ hàng bên mẹ hàng của bé họ hàng danh. thân nào hàng khi nào của bé có ai là bên bố giáo viên của bé 1. MĐ- Yêu cầu: - KT: Trẻ tập các động tác theo đúng nhịp bài hát - KN: Biết kết hợp các động tác nhịp nhàng 2. Thể - TĐ: Biết tuân theo hiệu lệnh khi tập dục 2. Chuẩn bị: sáng - Sân tập sạch sẽ - Băng đĩa nhạc 3. TTHĐ:
- - Bộ đồ chơi vật liệu xây dựng - Cây hoa, cây xanh để trang trí nhà * Cách chơi: Bác kĩ sư trưởng hướng dẫn các bạn đi chở gạch, các thiết bị về xây và trang trí nhà. Bác thợ xây xây được ngôi nhà cho gđ mình có hàng rào, cây cối xq nhà 3. Góc TV: Xem, làm sách truyện về gia đình * Mục đích- YC: - KT: Phát triển khả năng quan sát cho trẻ khi xem tranh - KN: Rèn luyện kĩ năng giở sách, biết giữ gìn sách - TĐ: Biết chia sẻ đồ chơi cùng với bạn * Chuẩn bị: Tranh ảnh sách truyện về gia đình * Cách chơi: Trẻ ngồi lật giở trang sách và bàn luận về hình ảnh ở đó. Tập kể lại theo tranh 4. Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát về chủ đề, tô màu tranh về ngôi nhà gđ, người thân trong gđ. * Mục đích - Yêu cầu: - KT: Trẻ mạnh dạn tự tin hát bài hát trong chủ đề - KN: Hát múa, ngồi và cầm bút tô được tranh - TĐ: Trẻ biết yêu quí gđ của mình *Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc - Bút sáp, giấy A4, * Cách chơi: - Trẻ dùng dụng cụ âm nhạc hát múa các bài hát. - Dùng bút sáp tô, vẽ tranh, vẽ ngôi nhà, tô màu tranh ngôi nhà gđ. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, bồn hoa * Mục đích yc: - KT: Trẻ chăm sóc cây xanh, cây cảnh, bồn hoa ở gia đình, lớp học bằng các dụng cụ LĐ đơn giản - KN: Thể hiện một số kĩ năng lao động đơn giản - TĐ: Yêu thích công việc và cố gắng hoàn thành công việc * Chuẩn bị: Một số cây xanh, cây cảnh, xô nước, gáo tưới, xẻng * Cách chơi: Trẻ nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây. 6. Góc chơi vận động: + MĐYC: - KT: Trẻ biết chơi vận động một số trò chơi - KN: Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ - TĐ: Trẻ hứng thú khi chơi, biết chơi đúng luật + Chuẩn bị: Địa điểm chơi, bóng, vòng, sỏi, đá, hột hạt
- - VS- TT - VS- TT - VS- TT - VS- TT - VS- TT Thứ 2 ngày 4 tháng 11 I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện, điểm danh, TDS - GĐ bé có những người thân nào ? II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM Âm nhạc: - Hát và VĐ: Nhà của tôi - Nghe hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to - - Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát 1. Mục đích- yêu cầu: * KT: Trẻ hát và vận động nhịp nhàng tình cảm theo nhịp điệu bài hát * KN: Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, biết được nội dung ý nghĩa bài hát và hưởng ứng cùng cô * TĐ: Trẻ hiểu trò chơi và phản ứng nhanh, tham gia chơi nhiệt tình 2. Chuẩn bị: + Cô: - Cô thuộc bh kết hợp minh hoạ thành thạo “ Nhà của tôi, Em là bông hồng nhỏ” - Đồ chơi phục vụ trò chơi, máy tính, loa, nhạc bh + Trẻ: sắc xô 3. TTHĐ: HD của cô DKHĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ nghe một đoạn - BH: Nhà của tôi nhạc bh “ Nhà của tôi” + Các con vừa nghe nhạc bh gì ? - Cô tc dẫn dắt vào bài 2. ND: * HĐ 1: Hát vận động - Trẻ hát “ Nhà của tôi” - Cô cho trẻ hát lại 1 lần “ Nhà của tôi” - Bài hát có giai điệu vui tươi tình cảm - Chú ý quan sát, lắng nghe nhưng khi kết hợp vận động bài hát trở lên hay hơn các con cùng cô vận động vỗ tay theo nhịp điệu bài hát nhé! - Cô cho trẻ vđ nhiều hình thức khác nhau: + Cả lớp 2 vđ 2 lần - Cả lớp thực hiện - Ngoài vỗ tay các con có thể nghĩ ra cách - Dậm chân, lắc eo vđ nào nữa không ? Mời các tổ thể hiện sự - Thực hiện theo tổ vđ sáng tạo của mình nào ! + Mỗi tổ 1 lần + 3 nhóm lên biểu diễn - Theo nhóm thực hiện
- - Cô giới thiệu tên TC và cáh chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 3- 4 lần * Chơi tự do V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Xem tranh ảnh về BH: BH bế bé Minh Phương - Cô cùng trẻ hát và vđ bh: Đêm qua em mơ gặp BH - Cô cho trẻ xem một số tranh ảnh về BH, tranh Bác bế bé Minh Phương và cho trẻ nhận xét về tình cảm của Bác đối với các em bé thiếu niên nhi đồng - Xem một số hình ảnh của BH với thiếu nhi 2. Chơi ở các góc - Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào - Cho trẻ về góc chơi 3. VS- TT Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: . - Kiến thức và kĩ năng: Thứ 3 ngày 5 tháng 11 I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện, điểm danh, TDS - Bé thường gặp anh em họ hàng khi nào ? II.HĐH: PTNT KPXH: Họ hàng của gia đình 1. Mục đích- yêu cầu: * KT: Trẻ biết họ tên của mình, biết mối quan hệ đơn giản trong họ hàng nhà bé. * KN: Trẻ biết cách xưng hô trong gia đình * TĐ: Giáo dục trẻ phải biết ăn nói lễ phép. 2. Chuẩn bị: + Cô: - Đĩa có bài hát “ Cả nhà thương nhau”
- 2. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhổ cỏ, bắt sâu 3. Góc XD: Xây nhà bé ở. IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCCĐ: QS nhà mái ngói gần trường - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - CTD: vòng, bóng 1. Mục đích: - Trẻ biết được nhà mái ngói là nhà cấp bốn, lợp ngói đỏ có rất nhiều gian, là nơi ở cho mọi người trong gđ - Rèn luyện vận động nhịp nhàng, linh hoạt khi trẻ chơi - Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật. 2.Chuẩn bị: - Liên hệ trước với gđ có nhà ngói để tạo điều kiện cho trẻ đến qs. - Lau nền nhà hoặc quét sân chơi sạch 3. TTHĐ: * Cho trẻ đọc BT: Em yêu nhà em - Các con vừa đọc BT gì ? BT nói về điều gì ? - Nhà của con là nhà gì ? - Hôm nay cô con sẽ cùng đi qs nhà mái ngói của bác Nam - anh em trong họ của bạn An nhé ! - Cho trẻ xếp hàng đi qs nhà và cho trẻ tự do nêu nhận xét về những gì trẻ thấy được - Cô GD trẻ phải biết yêu quí, bảo vệ và giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơi ở, là tổ ấm của tất cả mọi người trong gđ. * TCVĐ: Cho trẻ chơi 1- 2l * CTD: Cô bao quát, quản trẻ V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chơi các Tc dân gian - Cô đố trẻ câu đố về vài TC dân gian, trẻ đoán - Hôm nay chúng ta sẽ cùng chơi 1 số TC dân gian mà các con yêu thích nhé ! Khi cô nói tên Tc nào thì các bạn giơ tay biểu quyết, TC nào có nhiều cánh tay thì chúng ta sẽ chơi Tc ấy. - Cho trẻ chơi 3- 4 TC - GD trẻ sau khi chơi, cho trẻ vệ sinh 2. Chơi tự do 3. VS- TT Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe: .
- - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu - Trẻ đi các kiểu chân và tập theo chân, chạy nhanh chậm 1- 2 vòng theo hiệu lệnh. nhịp bài hát: “ Cả nhà thương nhau” * HĐ 2: Trọng động - Trẻ đứng đội hình 4 hàng ngay tập bài tập - Đứng thành 4 hàng ngang. phát triển chung theo cô (Mỗi động tác tập 3 lần 4 nhịp) a. BTPTC: Tập nhấn mạnh ĐT chân - Tập BTPTC - Trẻ chuyển đội hình đứng thành 2 hàng - Về 2 hàng ngang ngang đối diện nhau thực hiện vận động cơ bản . b. VĐCB: Cô giới thiệu vận động. - Chú ý + 2 trẻ lên tập thử. - 2 trẻ lên tập thử. - Cô làm mẫu và phân tích động tác: TTCB: Cô đứng tự nhiên khi có hiệu lệnh - Quan sát cô thực hiện chuẩn bị thì hai tay cô chống xuống đất, - Lắng nghe gối khuỵu và khi có hiệu lệnh bò thì mắt cô nhìn thẳng về phía trước bò nhẹ nhàng phối hợp tay và chân sao cho người khi bò chui qua cổng không chạm vào cổng. Khi bò xong cô đứng lên và nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng. - Trẻ thực hiện: mỗi lần 2 trẻ thực hiện (thực hiện 2 lần) - Trẻ thực hiện + 2 tổ thực hiện thi đua nhau xem tổ nào - Thi đua thực hiện. mang được thực phẩm về cho mẹ hơn là thắng cuộc (kết thúc lượt chơi cô cho trẻ đếm số lượng đồ chơi xem đội nào nhiều hơn, ít hơn.) thực hiện 1, 2 lần
- 3. VS- TT Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe: . - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức và kĩ năng: Thứ 5 ngày 7 tháng 11 I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện, điểm danh, TDS - Trong họ hàng nhà bé có ai là giáo viên ? II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN Chuyện: Tích Chu ( T1) 1. Mục đích- yêu cầu: * KT: - Trẻ hiểu nội dung truyện và nắm đượcc trình tự câu chuyện, nhớ tên nhân vật. * KN: - Rèn luyện và phát triển sự ghi nhớ có chủ định - Phát triền ngôn ngữ nói cho trẻ * TĐ: Trẻ biết yêu quí, quan tâm chăm sóc những người thân trong gđ 2. Chuẩn bị : + Cô - Tranh minh hoạ truyện, rối dẹt các NV trong truyện - Bài hát “ Cả nhà thương nhau”, “ Cháu yêu bà”, đàn nhạc không lời - Sa bàn, cây cỏ, hoa, ngôi nhà + Trẻ: Có tâm thế bước vào hđ 3.TTHĐ: HD của cô DKHĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát “Cháu yêu bà” - Hát cùng cô - Các con vừa hát BH nói về điều gì ? Mọi - Yêu thương quan tâm lẫn người trong gđ phải có tc tn với nhau ? nhau - Có một câu chuyện kể về cậu bé Tích Chu - Chú ý và người bà của mình đấy là câu chuyện “Tích Chu” các con hãy chú ý nghe .
- 3. TTHĐ: * Cho trẻ qs nhà cao tầng, nhà mái bằng: Cô cho trẻ qs và tự do nêu được đặc điểm nổi bật của chúng: Đây là ngôi nhà của bác nào ? Bác Khanh là anh em họ của bạn nào trong lớp mình ? Nhà bác Khanh có mấy tầng, mỗi tầng chia mấy phòng, sơn màu gì ? Tương tự với nhà mái bằng, so sánh 2 loại nhà - Cô GD trẻ biết yêu quí và bảo vệ ngôi nhà của mình. * TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Cách chơi: Một cháu làm "Mèo" tất cả trẻ còn lại làm chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu "chích chích"gõ tay xuống đất vờ mổ thức ăn. Mèo xuất hiện kêu"meo" các con chim bay nhanh về" tổ". Con nào chậm bị bắt và phải nhảy lò cò quanh vòng tròn. - Cô cho trẻ chơi. * CTD: Trẻ chơi tự do với lá cây, hột hạt. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài trong vở “ Bé làm quen với cc”: tập tô chữ cái e – ê - Cô đố câu đố về chữ e, ê, trẻ đoán, cô giới thiệu bài tô - Cô phát vở cho trẻ. - Hỏi trẻ về cách cầm bút, tư thế ngồi. - Hướng dẫn nội dung trong vở và cho trẻ thực hiện. - Quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện. - Nhận xét chung. - Cho trẻ chơi TC: Tay ngoan tay xinh 2. Chơi theo ý thích 3. VS- TT Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe: . - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: . - Kiến thức và kĩ năng: