Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bé biết bao nhiêu nghề - Chủ đề nhánh: Những ngành nghề sản xuất - Đề tài: Vận động theo nhạc Lớn lên cháu lái máy cày; Nghe hát Hạt gạo làng ta - Phan Thị Thanh Nhàn

* Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ
- Cho trẻ quan sát video hình người nông dân đang cày ruộng trên cánh đồng
- Hỏi trẻ đó là hình ảnh gì? Để người nông dân và con trâu đỡ phải vất vả với việc cày ruộng thì ai đã giúp bác nông dân và con trâu?
- Chiếc máy cày có trong bài hát nào?
- Cô cho trẻ hát bài hát 1-2 lần
* Hoạt động 2: Ca sĩ nhí
- Hỏi trẻ có ý tưởng gì kết hợp cho bài hát để bài hát hay hơn?

- Cô đưa ra ý tưởng vận động của cô và vỗ cho trẻ nghe
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ đệm cùng cô 2 lần
- Cho cá nhân hoặc nhóm trẻ lên hát kết hợp vỗ
- Để tiếng vỗ đệm hay hơn cô sẽ sử dụng nhạc cụ vỗ kèm
- Hỏi trẻ đó là đệm bằng nhạc cụ gì?
- Cho 1 trẻ lên vỗ đệm bằng phách
- Cho từng tổ lên chọn nhạc cụ để vỗ đệm

- Cho cá nhân hoặc nhóm trẻ lên hát kết hợp vỗ đệm
- Hỏi lại trẻ đã được hát kết hợp vđ gì ?
- Cho cả lớp hát và vỗ lại 1 lượt
+ Cô kết hợp trò chơi “Nốt nhạc vui”
doc 2 trang Thiên Hoa 04/03/2024 480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bé biết bao nhiêu nghề - Chủ đề nhánh: Những ngành nghề sản xuất - Đề tài: Vận động theo nhạc Lớn lên cháu lái máy cày; Nghe hát Hạt gạo làng ta - Phan Thị Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_be_biet_bao_nhieu_nghe_chu_d.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bé biết bao nhiêu nghề - Chủ đề nhánh: Những ngành nghề sản xuất - Đề tài: Vận động theo nhạc Lớn lên cháu lái máy cày; Nghe hát Hạt gạo làng ta - Phan Thị Thanh Nhàn

  1. Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 Chủ đề nhánh: Những ngành nghề sản xuất Lĩnh vực giáo dục: Phát triển thẩm mĩ Hoạt động: Giáo dục âm nhạc Đề tài: VĐTN: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY (TT) Nghe hát: Hạt gạo làng ta TC: Nốt nhạc vui Giáo viên: Phan Thị Thanh Nhàn I. Yêu cầu: - Trẻ biết vận động theo nhịp bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” (MT 88) - Rèn trẻ kỹ năng vận động nhịp nhàng, khéo léo, phù hợp theo bài hát. Trẻ biết chú ý nghe, thích thú vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, hưởng ứng theo bài hát “Hạt gạo làng ta”. - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng người lao động, biết thể hiện tình cảm đối với người lao động qua tác phẩm âm nhạc. II. Chuẩn bị: - Bài powerpoit, nhạc bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”, “Hạt gạo làng ta ”. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ - Cho trẻ quan sát video hình người nông dân đang - Trẻ quan sát. cày ruộng trên cánh đồng - Hỏi trẻ đó là hình ảnh gì? Để người nông dân và con -Hình ảnh người lái trâu đỡ phải vất vả với việc cày ruộng thì ai đã giúp máy cày. bác nông dân và con trâu? - Chiếc máy cày có trong bài hát nào? -Lớn lên cháu lái - Cô cho trẻ hát bài hát 1-2 lần máy cày. * Hoạt động 2: Ca sĩ nhí - Hỏi trẻ có ý tưởng gì kết hợp cho bài hát để bài hát -Hát, múa, vận hay hơn? động theo nhạc, vỗ tay - Cô đưa ra ý tưởng vận động của cô và vỗ cho trẻ -Trẻ xem nghe - Cho cả lớp hát kết hợp vỗ đệm cùng cô 2 lần -Trẻ vỗ tay. - Cho cá nhân hoặc nhóm trẻ lên hát kết hợp vỗ -Cá nhân (Nhóm) - Để tiếng vỗ đệm hay hơn cô sẽ sử dụng nhạc cụ vỗ lên vỗ tay. kèm - Hỏi trẻ đó là đệm bằng nhạc cụ gì? -Trẻ trả lời - Cho 1 trẻ lên vỗ đệm bằng phách - Cho từng tổ lên chọn nhạc cụ để vỗ đệm - Cho cá nhân hoặc nhóm trẻ lên hát kết hợp vỗ đệm - Hỏi lại trẻ đã được hát kết hợp vđ gì ? - Cho cả lớp hát và vỗ lại 1 lượt + Cô kết hợp trò chơi “Nốt nhạc vui”