Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2019-2020
1. Yêu cầu:
* KT:
- Phân biệt được bản thân và các bạn qua một số đặc điểm cá nhân và hình dáng bên ngoài.
- Biết tên tuổi, giới tính của bản thân, của bạn
- Trẻ biết cơ thể lớn lên và thay đổi theo thời gian
- Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất có lợi cho cơ thể của bản thân
- Chấp nhận tôn trọng sự phân biệt sở thích riêng của bạn những người gần gũi.
- Biết tự giới thiệu về bản thân mình và lắng nghe lời giới thiệu của bạn bè trong lớp
* KN: - Rèn kĩ năng nghe, nói, diễn đạt của bản thân rõ ràng đầy đủ
- Rèn luyện kĩ năng vẽ, tô màu, nặn, xé dán…
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng thực hiện vận động
* GD: - Có ý thức tự lao động phục vụ
- Quan tâm giúp đỡ người khác, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng. Biết ứng xử với bạn bè, người thân.
- Biết thực hiện một số qui định của trường, lớp
2. Chuẩn bị: + Cô:
- Tranh ảnh vẽ một số hoạt động của trẻ
- Giấy khổ to, bìa lịch, báo cũ, … để vẽ, dán chân dung
- Một số truyện thơ, bài hát làm quen đến chủ đề.
- Làm thẻ tên cho trẻ
+ Trẻ:
- Ảnh của trẻ
- Giấy, bút chì, sáp màu cho trẻ
3. Kế hoạch tuần:
* KT:
- Phân biệt được bản thân và các bạn qua một số đặc điểm cá nhân và hình dáng bên ngoài.
- Biết tên tuổi, giới tính của bản thân, của bạn
- Trẻ biết cơ thể lớn lên và thay đổi theo thời gian
- Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất có lợi cho cơ thể của bản thân
- Chấp nhận tôn trọng sự phân biệt sở thích riêng của bạn những người gần gũi.
- Biết tự giới thiệu về bản thân mình và lắng nghe lời giới thiệu của bạn bè trong lớp
* KN: - Rèn kĩ năng nghe, nói, diễn đạt của bản thân rõ ràng đầy đủ
- Rèn luyện kĩ năng vẽ, tô màu, nặn, xé dán…
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng thực hiện vận động
* GD: - Có ý thức tự lao động phục vụ
- Quan tâm giúp đỡ người khác, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng. Biết ứng xử với bạn bè, người thân.
- Biết thực hiện một số qui định của trường, lớp
2. Chuẩn bị: + Cô:
- Tranh ảnh vẽ một số hoạt động của trẻ
- Giấy khổ to, bìa lịch, báo cũ, … để vẽ, dán chân dung
- Một số truyện thơ, bài hát làm quen đến chủ đề.
- Làm thẻ tên cho trẻ
+ Trẻ:
- Ảnh của trẻ
- Giấy, bút chì, sáp màu cho trẻ
3. Kế hoạch tuần:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_ban_than_nam_hoc_2019_2020.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 24 tháng 9 đến ngày 19 tháng 10 năm 2019 I. Mở chủ đề: - Cô tổ chức cho trẻ vận động “ Ồ sao bé không lắc”, kết hợp cho trẻ nói về các bộ phận trên cơ thể. Cô gợi ý để trẻ giới thiệu về mình + Bạn là ai thế nhỉ ? + Bạn thích gì ? + Nhờ đâu mà bạn lớn lên và khỏe mạnh thế ? - C« vµ trÎ d¸n tranh ¶nh vÒ các bộ phận cơ thể người, các hoạt động của bé ở trường, các hoạt động ở nhà - C« vµ trÎ bµy ®å dïng ®å ch¬i ë gãc theo chñ ®ề. - Sö dông mét sè ®å dïng, ®å ch¬i, bµi h¸t, truyÖn, th¬, c©u ®è ®Ó thu hót, g©y høng thó cho trÎ vµo tiÕt häc. + Phô huynh: - Yªu cÇu phô huynh ®a con ®i häc ®óng giê - Su tÇm nh÷ng ®å vËt, ®å ch¬i, tranh ¶nh liªn quan ®Õn chñ ®Ò - Giới thiệu chủ đề các nhánh: 1. Bé là ai ( Từ ngày 23- 27/ 9) 2. Cơ thể của bé ( Từ ngày 30/ 9 - 4/ 10) 3. Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh ( Từ ngày 7 - 11/ 10) 4. Đảm bảo an toàn cho trẻ ( Từ ngày 14- 18/ 10) II. Mục tiêu, nội dung, hoạt động chủ đề: TT MT Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt Động Giáo dục 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ thực hiện - Đi theo đường dích dắc, - HĐ học - TCVĐ được các vận động chạy nhanh 10m - HĐNT 1 5 đi, chạy Phối - Đi bước lùi liên tiếp 3m hợp các VĐ một cách nhịp nhàng - Trẻ biết ném xa - Ném xa bằng một tay. - HĐ học - TCVĐ 2 7 bằng 1 tay, 2tay - Ném xa bằng hai tay. - Ném xa 3 - Nói được tên một - Kể tên một số món ăn - Trò chuyện sáng 23 - HĐNT
- dùng, đồ chơi theo đc tự tạo trong lớp 1- 2 dấu hiệu - LQVT: Những đôi tất xinh, Những đồ dùng có đôi . - TC xây dựng, nấu ăn 9 55 - Đếm, nhận biết số lượng - HĐH - HĐG - Trẻ biết đếm , trong phạm vi 3, nhận - HĐNT nhận biết số lượng biết số 3. - HĐ chiều trong phạm vi 3. - Thêm bớt trong phạm vi Biết chia tách 3 thêm bớt trong PV - Tách nhóm đối tượng có 3. sl là 3 thành hai nhóm 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ biết lắng - Lắng nghe bạn, cô giáo - HĐH nghe và trao đổi và người lớn nói - Trò chuyện với người đối + Nghe KC: Chú bé lọ - HĐNT thoại lem, Cậu bé mũi dài - HĐ chiều 10 61 + Đọc thơ: - HĐ mọi lúc mọi nơi - Trả lời và đặt câu hỏi với người đối thoại - Trao đổi ý kiến với người đối thoại - Trẻ đọc thuộc - HĐH một số bài thơ, ca - Nghe các bài thơ, ca - HĐG dao, đồng dao 11 73 dao, đồng dao - HĐ chiều - Đọc thuộc bài thơ: Em lên bốn . - Sử dụng được - HĐH các câu khẳng - Các HĐ trò chuyện - HĐNT định, phủ định - HĐ học, chơi - Trò chuyện 12 75 - Hiểu và sử dụng các - HĐG câu: Không, có, không - HĐ chiều được, nhất định . - HĐ mọi lúc mọi nơi 4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- 17 79 - Trẻ nói được tên - KPXH “ giới thiệu về - HĐH tuổi, giới tính của mình và làm quen với các - Trò chuyện bản thân, tên bố mẹ bạn trong lớp” - HĐ chiều - Tc: Bạn và tôi, bạn của - HĐNT tôi - KPXH: TC về những người thân trong gia đình 18 81 - Nhận biết và thể - TC: Tôi vui, tôi buồn - HĐH hiện cảm xúc vui - Bài “Bé chơi cùng bạn” - Trò chuyện buồn, sợ hãi , tức - KPKH: Cái mũi xinh - HĐG giận, ngạc nhiên của bé - HĐ chiều qua nét mặt, cử chỉ, - Trò chuyện sáng qua tranh ảnh 19 86 Biết thể hiện tình - Chuyện: Khen các cháu - HĐNT cảm của mình với - Thơ: Thư trung thu - HĐLĐ Bác Hồ qua bài hát, Bác Hồ của em - Trực nhật, vệ sinh thơ, chuyện - HĐG, HĐ chiều - HĐH 20 88 - Trẻ biết giữ gìn - Tham gia cs cây cối, - HĐH bảo vệ môi trường: con vật - HĐNT Bỏ rác đúng nơi qui - HĐG - Thực hiện một số qui định, cs con vật, cây định của trường lớp - HĐLĐ cối, giữ gìn đồ dùng - HĐ trực nhật đồ chơi, có ý thức - Có ý thức tiết kiệm - HĐVS tiết kiệm điện, nước - Giờ ăn - HĐ chiều - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Giữ gìn vệ sinh môi trường
- 2. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, an toàn. Nhạc, loa đài bài hát “ Gương mặt cười” 3. TTHĐ: * KĐ: Cô cùng trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân về 4 hàng ngang chuyển thành 4 hàng dọc. * TĐ: a. BTPTC: Trẻ tập kết hợp với lời ca. Mỗi động tác 4L x 4 nhịp - Hô hấp: Ngửi hoa ( 4l x 4 nhịp) - ĐT tay: 2 tay ra trước, lên cao( 4l x 4 nhịp) - ĐT chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục( 4l x 4 nhịp) - ĐT bụng: Cúi người( 4l x 4 nhịp) - ĐT bật: Tách, chụm chân( 4l x 4 nhịp) b. TC: Con chim chích - 2l * HT: Trẻ cùng cô làm đàn chim đi nhẹ nhàng quanh sân 1 vòng PTNN ` PTNT PTTC PTTM PTNT Chuyện: KPKH -VĐCB: Đi - Hát và LQVT: Chú bé lọ Giới thiệu bước lùi VĐ: Cái Đếm, nhận 3. HĐ lem về mình và liên tiếp 3m mũi biết số lượng học làm quen - TC: Cáo - NH: Mẹ với các bạn và thỏ yêu không trong phạm nào vi 3, nhận - TC: Ai đoán giỏi biết số 3. I. Các góc chơi: 1. Góc phân vai: Mẹ con + MĐYC: - KT: Trẻ biết được góc chơi của mình, nhận vai chơi, thể hiện vai chơi của mẹ và con: Dạy các con nhỏ học hát, thơ, chăm sóc, cho con ăn, đi khám bệnh, con vâng theo lời mẹ - KN: Rèn luyện và phát triển kĩ năng đóng vai mẹ - con cho trẻ 4. - TĐ: Yêu thương vâng lời mẹ, biết tự làm một số công việc tự phục vụ HĐG + Chuẩn bị: Địa điểm chơi, đồ chơi: Khăn mặt, ca cốc, thìa bát + Cách chơi: Trẻ đóng vai mẹ biết cho các con ăn, uống, tắm rửa, mặc quần áo, đưa con đi học, đi khám bệnh khi con ốm, dạy con học hát, đọc thơ . Cho các con đi nhà hàng ăn uống vv 2. Góc XD: Xây nhà và xếp đường về nhà bé + MĐYC: - KT: Trẻ biết nhận vai và thể hiện vai chơi tuần tự, chi tiết, tự lập, thể hiện một số chuẩn mực nổi bật của vai chơi: Bác thợ xây biết chọn vật liệu xây dựng, biết xây theo chỉ huy của bác kĩ sư Xd, bác kĩ sư biết thiết kế và chỉ đạo xây, biết xếp đường về nhà và xây nhà của mình với nhiều kiểu nhà khác nhau - KN: Trẻ trong nhóm cùng bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai các thành
- - TĐ: Trẻ hứng thú khi chơi, biết chơi đúng luật + Chuẩn bị: Địa điểm chơi, bóng, vòng, sỏi, đá, hột hạt + Cách chơi: Trẻ chơi một số trò chơi vận động: Xỉa cá mè, rải sỏi, cắp cua, nhảy dây II. TTHĐ: * Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ hát “ Cô và mẹ”: Các con vừa hát bh ? Con có yêu mẹ của mình không ? Mẹ của chúng mình thường làm những công việc gì ? Còn chúng mình làm gì để giúp đỡ mẹ ? Hôm nay chúng mình sẽ thể hiện các vai chơi mẹ con, bác sỹ, cửa hàng ăn uống, chơi Xây nhà và xếp đường về nhà, chơi trong góc sách, chơi vđ và chăm sóc cây cảnh nhé ! Ai thích chơi ở góc PV Mẹ con ? Ai nhận vai mẹ ( Con) ? Mẹ làm công việc gì ? Con làm gì ? vv . Cô giúp trẻ lựa chọn TC, vai chơi. Trẻ nhận đồ chơi về địa điểm chơi * QT chơi: Cô bao quát các nhóm chơi - Chơi nhóm chính: Phân vai - Tạo tình huống liên kết: Đến thăm gia đình. * KT: - Cô nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ - Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định. - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Quan sát TC về các Quan sát Trò chuyện Xếp hình các bạn trên loại giầy các loại về trang người trên sân 5. sân trường dép của các giầy dép phục của -TCVĐ: Dung HĐNT - TCVĐ: bạn gái 4 của các bạn bạn theo dăng dung dẻ Kết đôi tuổi trai trong mùa - Chơi tự do -TCVĐ: lớp - TCVĐ: Nu - Chơi tự do với đồ chơi Người mẫu - TCVĐ: na nu nống với lá cây, NT - Chơi tự do Tạo dáng - Chơi tự do vòng với sỏi, hột, với ĐCNT hạt - Chơi tự do với nước - Chơi TC - Nghe bài - Ôn TC: Ôn: Dậy trẻ - Biểu diễn dân gian hát: Cái mũi Tìm bạn rửa tay bằng văn nghệ cuối 6. HĐ - Chơi trong - Chơi tự thân xà phòng. tuần chiều góc xây chọn - Chơi trong - Chơi - Bình bầu bé dựng. góc tự do TCDG ngoan Vệ sinh trả trẻ
- - GD trẻ cần phải thường xuyên tắm gội cho cơ thể - Lắng nghe cô GD luôn sạch sẽ các bạn sẽ chơi cùng, cơ thể sạch sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh 3. KT: Cho trẻ hát bài : Tay thơm, tay ngoan - Hát bài : Tay thơm, tay ngoan III. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc PV: Mẹ con 2. Góc XD: Xếp đường về nhà bé 3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCCĐ: Quan sát các bạn trên sân trường - TCVĐ: Kết đôi - Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời 1. MĐ-YC - Trẻ biết quan sát và nêu được nhận xét của mình khi nhìn, ngắm, quan sát các bạn chơi trên sân trường. - Trẻ được chơi trên sân thoải mái, tự do. 2. Chuẩn bị: - Hiên chơi có ghế - Sân trường, bóng, vòng nhựa. 3.TTHĐ: * Cô giới thiệu nội dung buổi chơi, kiểm tra sức khỏe. - Cô kê ghế cho trẻ ngồi ở hiên và quan sát bạn chơi trên sân. Yêu cầu trẻ nêu cảm nhận sau khi quan sát có những bạn nào là bạn nam, bạn nào là bạn nữ. Bạn mặc quần áo gì? Màu gì? Bạn chơi trò chơi gì? Mỗi bạn có một cách ăn mặc khác nhau: Các bạn trai tóc ngắn, các bạn gái tóc dài. Các bạn trai thích chơi trò chơi kéo co, đá bóng. Các bạn nữ thích chơi múa hát, chí chí chành chành. - GD trẻ khi ra sân chơi biết nhường nhịn bạn nữ, bạn nhỏ hơn mình, không chen lấn xô đẩy * Trò chơi vận động: “ Kết đôi”: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, trẻ chơi 2 lần * Chơi tự do với Đồ chơi ngoài trời V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chơi TC dân gian: - TC: Nu na nu nống - Chơi TC: Kéo cưa lừa kít - Kéo co 2. Chơi trong góc xây dựng. 3. Vệ sinh TT Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sk của trẻ . - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - KT, KN của trẻ:
- - Để tặng cho các bạn cùng sinh trong tháng 9 con - Vâng ạ ! hãy tô màu những bức tranh làm quà tặng bạn nhé. - GD: Trẻ quan tâm yêu quý giúp đỡ bạn bè, người - Trẻ lắng nghe thân. GD giới tính cho trẻ * HĐ 3: TC: Tìm bạn thân - Cho trẻ chơi 1- 2 lần 3. KT: Cô cùng trẻ vđ theo bài “ Bạn có biết tên tôi” - Trẻ vđ theo bài “ Bạn có biết tên tôi” ra sân chơi III.HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc PV: Mẹ con 2. Góc XD: Xây nhà và xếp đường về nhà bé 3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh 4. Góc VĐ: Chơi xỉa cá mè IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Trò chuyện về các loại giầy, dép của bạn gái - TCVĐ: Người mẫu - Chơi tự do : Với sỏi, đá 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi hít thở không khí trong lành. - Biết được mỗi bạn gái trong lớp có những loại giầy dép khác về hình dáng, màu sắc, kiểu cách. 2. Chuẩn bị: - Đá, sỏi - Hiên chơi, một số loại giầy dép. 3. TTHĐ: * Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động, kiểm tra sức khỏe. - Cho trẻ trò chuyện quan sát gầy dép và nêu nhận xét, đó là dép bạn gái vì nó có hoa cài trên quai, có màu sắc đẹp. - Giáo dục trẻ giữ gìn giày, dép * Trò chơi vận động: “Người mẫu” - Cho 4 trẻ tập đi người mẫu thời trang, nu na nu nống * Chơi tự do với sỏi cuội V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nghe bh: Cái mũi a. MĐYC - Trẻ làm quen với bài hát mới: Hiểu nội dung, cảm nhận được giai điệu bh. - Phát triển kỹ năng nghe hát, nghe nhạc cho trẻ - Trẻ nghe và hứng thú với bài hát mới b. CB: - Bài hát Cái mũi, giai điệu bh - Máy tính, loa c. TTHĐ: - Cho trẻ chơi TC: Mũi mồm tai - Cô cùng trẻ đàm thoại về TC và dẫn dắt gt BH Cái mũi + Cô hát cho trẻ nghe 1- 2 lần - Cô hỏi trẻ về nội dung bh - Cho trẻ nghe giai điệu bh, hỏi trẻ cảm nhận và giai điệu của bài - Cho trẻ tập hát 2. Trẻ chơi tự chọn