Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bác Hồ kính yêu, quê hương, đất nước diệu kì - Năm học 2019-2020

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết.
- Trẻ biết tên, ngày sinh nhật, quê của Bác Hồ. Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt nam. Trẻ biết một số địa danh liên quan đến Bác, nơi Bác sống và làm việc, biết Bác Hồ nằm yên nghỉ trong Lăng tại Thủ đô Hà Nội.
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt nam. Biết khi còn sống Bác rất yêu thương, quan tâm chăm lo cho các cháu thiếu niên, nhi đồng. Biết được tình cảm của các bạn thiếu niên, nhi đồng đối với Bác Hồ.
- Trẻ biết tập đúng động tác thể dục sáng theo nhịp đếm cùng cô.
- Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai.
- Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Kỹ năng tập đúng động tác thể dục sáng theo nhịp đếm của cô.
- Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp...
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi biết phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi.
- Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau.
doc 41 trang Thiên Hoa 06/03/2024 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bác Hồ kính yêu, quê hương, đất nước diệu kì - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_bac_ho_kinh_yeu_que_huong_da.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bác Hồ kính yêu, quê hương, đất nước diệu kì - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ KÍNH YÊU – QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC DIỆU KÌ Thời gian thực hiện: 2 tuần (từ ngày 18/5 – 29/5/2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Stt HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊU NỘI DUNG (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ GIÁO DỤC GIÁO DỤC sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện - Thực hiện các - Thể dục sáng: Tập kết hợp với đúng, thuần động tác nhóm tay; lời ca bài: “Yêu Hà Nội” thục các động lưng, bụng, lườn; - Tay: Hai 2 tay đưa trước, lên tác của bài thể chân trong giờ thể cao. (Kết hợp với câu hát: “Yêu dục, theo hiệu dục sáng và bài tập Hà Nội, cháu yêu mái nhà thân lệnh, theo phát triển chung thiết”.) nhịp/bài hát. giờ hoạt động phát - Lườn: Hai tay đưa cao, nghiêng Bắt đầu và kết triển thể chất. người sang trái, sang phải. (Kết động tác đúng hợp với câu hát: Bạn bè vui bao nhip. nhiêu người cháu yêu”). - Chân: Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối. (Kết hợp với lời hát: “ Yêu bờ hồ bốn mùa tươi thắm”). - Bật: Bật chụm tách. (Kết hợp với lời ca: “Vào trong lăng người mến yêu”). - Hoạt động học: + Đi chạy theo đường zích zắc (đổi hướng) theo vật chuẩn. + Bật xa – ném bóng vào rổ 2 2. Trẻ giữ được - Nhảy lò cò 3m - Chơi, hoạt động ngoài trời: thăng bằng cơ + TCVĐ: Nhảy lò cò, trồng nụ thể khi thực trồng hoa, lộn cầu vồng. hiện vận động. - Trò chơi buổi chiều: kéo cưa lừa xẻ, 3 3. Trẻ kiểm - Đi chạy theo - Hoạt động học: soát được vận đường zích zắc ( + Đi chạy theo đường zích zắc động khi thực đổi hướng) theo (đổi hướng) theo vật chuẩn. hiện. vật chuẩn. - Trò chơi hoạt động ngoài trời: Về đúng nhà, mèo đuổi chuột, - Trò chơi buổi chiều: Phi ngựa, cáo và thỏ. 4 4. Phối hợp tay - Tung bắt bóng - Hoạt động học: – mắt trong vận với người đối diện + Bật xa – ném bóng vào rổ
  2. - Bé tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu. 11 48. Kể tên và - Tên, đặc điểm - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, nêu một vài đặc một số di tích, trò chuyện hàng ngày điểm của cảnh danh lam, thắng - Chơi, hoạt động ngoài trời: đẹp, di tích lịch cảnh của địa + Tham quan trạm y tế sử ở địa phương. + Trò chuyện về quê hương Ứng phương. Hòe của bé + Trò chuyện một số danh lam thắng cảnh Giáo dục phát triển ngôn ngữ 12 52. Trẻ biết - Phát âm các tiếng - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, cách nói rõ để có chứa các âm trò chuyện hàng ngày người nghe có khó. - Hoạt động học: thể hiểu được. - Trả lời và đặt câu + Thơ: Em vẽ Bác Hồ hỏi “Ai?” “Cái + Truyện: Tháng Gióng gì?” “Ở đâu?” + Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu “Khi nào?” 13 56. Trẻ đọc - Đọc một số bài - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, thuộc một số thơ, ca dao, đồng trò chuyện hàng ngày bài thơ, ca dao, dao, tục ngữ . - Hoạt động học: đồng dao phù hợp với độ + Thơ: Em vẽ Bác Hồ tuổi. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Đọc đồng dao : « Đồng đăng có phố kỳ lừa”, + Đọc ca dao: “đố ai đếm được”. - LQ với thơ: Bãi biển quê em 14 57. Trẻ biết kể lại - Kể lại chuyện đã - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, chuyện có mở được nghe trò chuyện hàng ngày đầu, kết thúc. + Truyện: “Thánh Gióng - Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc học tập: + Kể chuyện sáng tạo + Góc sách truyện: Xem truyện tranh. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Nghe kề chuyện: Thỏ trắng đi học 15 59. Trẻ sử dụng - Sử dụng các từ - Đón trả trẻ, trò chuyện hằng được các từ như: biểu thị sự lễ phép ngày: giao tiếp với cô với bạn. “mời cô”; “mời - Giờ ăn: Dạy trẻ biết mời cô, bạn” “cảm ơn”; mời các bạn trước khi ăn. “xin lỗi” trong - Chơi, hoạt động ở các góc: giao tiếp. + Góc phân vai: “Bán hàng, phòng khám, ”
  3. thuận với bạn góc, phân công chơi. để cùng thực trực nhật. - Chơi, hoạt động theo ý thích hiện hoạt động buổi chiều: Lao động vệ sinh. chung (chơi, - Sinh hoạt hàng ngày trực nhật ). Giáo dục phát triển thẩm mĩ 22 85. Trẻ thích - Bộc lộ cảm xúc - Hoạt động học: thú, ngắm nhìn, và nói lên cảm + Làm quen tạo hình: Trang trí chỉ, sờ và sử nhận của mình dây hoa bằng dấu vân tay dụng các từ gợi trước vẻ đẹp của + Trang trí khung ảnh Bác, cảm nói lên các sự vật, hiện Chơi, hoạt động ngoài trời: cảm xúc của tượng trong thiên + Vẽ lá cờ tổ quốc. mình (về màu nhiên, cuộc sống - Chơi, hoạt động ở các góc: sắc, hình và tác phẩm nghệ + Góc nghệ thuật : Làm bưu thiếp, dáng ) của thuật cắt dán, nặn, tô màu tranh ảnh về các tác phẩm Bác Hồ, quê hương, Bé vẽ về tạo hình. biển, Cắt dán đồ chơi của bé. 23 86. Trẻ hát - Hát đúng giai - Mọi lúc mọi nơi đúng giai điệu, điệu, lời ca và thể - Hoạt động học: lời ca, hát rõ lời hiện sắc thái, tình + Âm nhạc: Dạy hát: Yêu Hà Nội. và thể hiện sắc cảm của bài hát + Vận động múa minh họa: Đêm thái của bài hát qua mơ gặp Bác Hồ. qua giọng hát, - Chơi, hoạt động theo ý thích nét mặt, điệu buổi chiều: Làm quen với bài hát: bộ Hòa bình cho bé 24 87. Trẻ biết vận - Vận động nhịp - Mọi lúc mọi nơi động nhịp nhàng theo giai + Thể dục sáng: Tập theo lời bài nhàng theo điệu, nhịp điệu của hát “Yêu Hà Nội” nhịp điệu các các bài hát, bản - Hoạt động học: bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo + Âm nhạc: Dạy hát: Yêu Hà Nội. nhạc với các nhịp, tiết tấu, + Vận động múa minh họa: Đêm hình thức. múa). qua mơ gặp Bác Hồ, + Nghe hát: Trái đất này là của chúng mình; Tre ngà bên Lăng Bác. + Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh, Nghe giai điệu đoán tên bài hát. 25 88. Trẻ biết - Phối hợp các - Hoạt động học: + Trang trí dây cách phối hợp nguyên vật liệu tạo hoa bằng dấu vân tay các nguyên vật hình, vật liệu trong + Trang trí khung ảnh Bác liệu tạo hình để thiên nhiên để tạo - Chơi, hoạt động ngoài trời: tạo ra sản ra các sản phẩm. + Xếp lăng Bác bằng vỏ ngao, sỏi phẩm. + Xếp ao đình làng bằng sỏi, vỏ ngao.
  4. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu Thời gian thực hiện: Từ ngày 18/5 đến 22/5/2020 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết. - Trẻ biết tên, ngày sinh nhật, quê của Bác Hồ. Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt nam. Trẻ biết một số địa danh liên quan đến Bác, nơi Bác sống và làm việc, biết Bác Hồ nằm yên nghỉ trong Lăng tại Thủ đô Hà Nội. - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt nam. Biết khi còn sống Bác rất yêu thương, quan tâm chăm lo cho các cháu thiếu niên, nhi đồng. Biết được tình cảm của các bạn thiếu niên, nhi đồng đối với Bác Hồ. - Trẻ biết tập đúng động tác thể dục sáng theo nhịp đếm cùng cô. - Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai. - Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Kỹ năng tập đúng động tác thể dục sáng theo nhịp đếm của cô. - Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp - Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi. - Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi biết phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi. - Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng Bác Hồ, nhớ ơn công ơn của Bác. - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi. - Hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động, chơi - Có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề. - Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi. - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc tạo hình: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, vỏ hộp, giấy, đất nặn, dây, keo, kéo
  5. chuẩn. qua em mơ - Trò chơi gặp Bác Hồ vận động: + Kết hợp : Chuyền Nghe hát: bóng Tre ngà bên Lăng Bác + TC ÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: Trò chuyện Vẽ lăng Bác Quan sát Vẽ lá cờ tổ Quan sát về những bằng phấn lăng Bác quốc trên trang phục công việc sân trường truyền thống của Bác áo dài, áo tứ 5. Chơi, thân, áo bà hoạt ba động - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi ngoài vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: trời Bịt mắt bắt Kéo co Nhảy lò cò Lộn cầu Tung bắt dê vồng bóng với người đối - Chơi tự diện - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự do do do * Trò chuyện: Cô cho trẻ hát bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ” - Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ đến với nội dung chủ đề + Lớp mình có những góc chơi nào? - Góc phân vai: + Ai muốn làm bác bán hàng? Con vào góc chơi nào để bán hàng? Con sẽ bán những loại mặt hàng nào? + Ai thích nấu các món ăn nào? - Góc xây dựng: 6. Chơi, + Có những đồ dùng gì? hoạt + Con sẽ chơi gì ở góc này? Con muốn mời ai chơi cùng? động ở + Xây Lăng Bác như thế nào? Dùng những nguyên vật liệu gì để các góc xây? - Góc văn học: + Các con quan sát có đồ dùng gì? + Ai thích xem tranh, sách truyện về quê hương về Bác thì vào góc văn học nhé. - Góc nghệ thuật: Bạn nào thích múa dẻo, hát hay, muốn vẽ, nặn, cắt xé dán, tô màu Lăng Bác múa hát các bài hát về Bác Hồ thì về góc nghệ thuật. - Muốn về góc chơi các con phải làm gì?
  6. ngoan trong ngày. - Vậy bạn nào thấy mình đủ điều kiện -Trẻ đứng dậy để nhận cờ hôm nay xin mời đúng dậy.( có thể theo tổ hoặc cả lớp) - Trẻ và cô nhận xét. - Trẻ nghe - Tặng cờ cho trẻ. - Trẻ nhận cờ - Cô nhắc nhở động viên những trẻ - Trẻ nghe chưa đạt cờ bé ngoan và giao nhiệm vụ cho trẻ những việc ngày mai cần làm. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết cách đi thay đổi hướng theo đường dích dắc theo vật chuẩn, phối hợp tay, chân, mắt khi thực hiện vận động. Khi đi không chạm vào vật chuẩn - Trẻ biết được công việc của bác Hồ - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ biết vẽ bức trang về biển. * Rèn kỹ năng đi thay đổi hướng theo đường dích dắc theo vật chuẩn cho trẻ, kỹ năng vận động khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ. - Khả năng phối hợp chân, tay, mắt khi thực hiện các vận động - Phát triển cho trẻ khả năng khéo léo, linh hoạt của đôi tay. - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Trả lời một số câu hỏi của cô. - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ. * Có ý thức và hào hứng tham gia tập luyện. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng Bác Hồ. - Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, bóng, băng dính, khăn bịt mắt, tranh những công việc của bác - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, vòng, phấn, bóng . 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục: “Đi - chạy theo đường zích zắc (đổi hướng) theo vật chuẩn.” - Trò chơi vận động: Chuyền bóng * Hoạt động 1: Gây hứng thú.