Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bác Hồ kính yêu, quê hương, đất nước diệu kì - Chủ đề nhánh 2: Quê hương Ứng Hòe bé yêu - Năm học 2019-2020

I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Biết địa danh nơi trẻ sinh ra đang sinh sống cùng gia đình: Xã Ứng Hòe - Huyện Ninh Giang – Tỉnh Hải Dương.
- Di tích và danh lam thắng cảnh ở địa phương: Chùa Phúc Linh, Đình làng.
- Ngành nghề sản xuất chính và đặc sản của địa phương: Bánh gai, Nghề mộc.
- Trẻ biết tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô. Biết dàn đội hình theo hiệu lệnh, biết tập các động tác kết hợp với lời ca bài “ Yêu Hà Nội”.
- Trẻ biết sự thay đổi ở các góc theo chủ đề mới.Trẻ biết nêu các trò chơi mới ở các góc chơi. Biết nhận vai chơi và thể hiện các vai chơi của mình ở các góc chơi. Trẻ có sự liên kết giữa các góc chơi.
- Trẻ nhớ được nhiệm vụ của cô đặt ra trong ngày, biết mình và bạn ai ngoan hơn.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Hình thành kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi.
- Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó.
- Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ cho trẻ thông qua các hoạt động học, chơi.
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
3. Thái độ
- Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Nhường nhịn, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. Biết hợp tác với bạn trong khi chơi.
- Tự hào về quê hương, yêu mến quê hương.
docx 17 trang Thiên Hoa 06/03/2024 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bác Hồ kính yêu, quê hương, đất nước diệu kì - Chủ đề nhánh 2: Quê hương Ứng Hòe bé yêu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_bac_ho_kinh_yeu_que_huong_da.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bác Hồ kính yêu, quê hương, đất nước diệu kì - Chủ đề nhánh 2: Quê hương Ứng Hòe bé yêu - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Quê hương Ứng Hòe bé yêu Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/5 đến 29/5/2020 I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Biết địa danh nơi trẻ sinh ra đang sinh sống cùng gia đình: Xã Ứng Hòe - Huyện Ninh Giang – Tỉnh Hải Dương. - Di tích và danh lam thắng cảnh ở địa phương: Chùa Phúc Linh, Đình làng. - Ngành nghề sản xuất chính và đặc sản của địa phương: Bánh gai, Nghề mộc. - Trẻ biết tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô. Biết dàn đội hình theo hiệu lệnh, biết tập các động tác kết hợp với lời ca bài “ Yêu Hà Nội”. - Trẻ biết sự thay đổi ở các góc theo chủ đề mới.Trẻ biết nêu các trò chơi mới ở các góc chơi. Biết nhận vai chơi và thể hiện các vai chơi của mình ở các góc chơi. Trẻ có sự liên kết giữa các góc chơi. - Trẻ nhớ được nhiệm vụ của cô đặt ra trong ngày, biết mình và bạn ai ngoan hơn. 2. Kỹ năng - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Hình thành kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi. - Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó. - Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định - Rèn trẻ kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ cho trẻ thông qua các hoạt động học, chơi. - Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn, 3. Thái độ - Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Nhường nhịn, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. Biết hợp tác với bạn trong khi chơi. - Tự hào về quê hương, yêu mến quê hương. II. Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi. - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Quê hương Quyết Thắng của bé. - Đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề + Góc xây dựng: Gạch, mô hình nhà, cây xanh + Góc nghệ thuật: Giấy màu, sáp màu, dụng cụ âm nhạc + Góc phân vai: Vỏ hộp bánh đậu xanh, bánh gai, đồ chơi nấu ăn + Góc học tập: Tranh tô màu
  2. + TCAN: Tai ai tinh. HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ Bé tìm hiểu Xếp ao đình Trò chuyện Bé tìm Tham quan 5. về quê lăng bằng sỏi một số hiểu về trạm y tế Chơi, hương Ứng , vỏ ngao danh lam chiếc bánh hoạt Hòe thắng cảnh gai động - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi ngoài vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: trời Về đúng nhà Chạy tiếp cờ Trồng nụ Ném còn Trời nắng trồng hoa trời mưa Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do * Trò chuyện: Hỏi trẻ tên chủ đề nhánh - Ai biết hãy kể tên các góc chơi theo chủ đề này của lớp mình? - Con thích chơi ở góc nào? Vào góc đó con có ý định chơi như thế nào? Nếu phải chăm sóc em nhỏ các con sẽ làm gì? - Ai thích chơi ở góc xây dựng "Xây nhà văn hóa ” Con có ý định xây nhà như thế nào? 6. - Góc nghệ thuật: Con có ý định chơi như thế nào? Chơi, - Trước khi chơi con phải làm gì? Trong khi chơi con phải chơi như thế hoạt nào? Muốn đổi góc chơi con phải làm gì? * Trẻ vào góc chơi: động ở - Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh gai các góc - Góc nghệ thuật: Bé gói bánh gai, tô, vẽ cảnh quê hương - Góc xây dựng: Xây nhà văn hóa - Góc học tập: Xếp hình từ que tính (Cô giáo chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi, ) * Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi”. Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Trò chơi: Cáo và thỏ Bánh gai và Ném boling Vận chuyển Chiếc hộp 7. Chơi bánh đậu Bánh gai và thông hoạt xanh (Mới) bánh đậu minh động xanh theo ý - Hoạt - Hoạt - Hoạt động: - Hoạt động: - Hoạt động: Giải động: Làm Đọc đồng Làm vở bài động: Lao thích câu đố về quen bài thơ dao: “Đồng toán trang động vệ buổi danh lam “Bãi biển đăng có phố 15,17 sinh chiều thắng cảnh quê em” kỳ lừa” - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn Nêu gương cuối ngày
  3. * Hoạt động 1: Gây hứng thú và kiểm tra sức - Trẻ lắng nghe khỏe * Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn làm đoàn tàu - Trẻ làm đoàn tàu (đi các kiểu chân, chạy theo hiệu lệnh của cô về đội hình 3 hàng dọc). * Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập với bóng - Trẻ tập cùng cô - Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao (3 lần x 4 nhịp) - Động tác bụng, lườn: Nghiêng người sang 2 bên. (2 lần x 4 nhịp) - Động tác chân: Kiễng chân, khụy gối. (2 lần x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tại chỗ (2 lần x 4 nhịp) * VĐCB: Bật xa – ném bóng vào rổ - Cô nói tên vận động cho trẻ nhắc lại - Trẻ trả lời - Cô khảo sát trẻ - Trẻ tập - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích - Trẻ quan sát và - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: Cô lắng nghe đứng sau vạch chuẩn, tay cầm bóng đưa ra phía trước, chân đứng rộng bằng vai khi có hiệu lệnh “Ném” cô đưa tay cầm bóng giơ cao ngang tầm mắt, ngắm thẳng vào rổ rồi ném sao cho bóng rơi trúng vào trong rổ, ném xong về cuối hàng đứng. - Mời 1 trẻ nhanh lên tập thử. - Trẻ tập thử - Cô chú ý sửa động tác cho trẻ. - Cho trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện + Cho từng trẻ ở 2 hàng lên thực hiện + Thi đua 2 tổ. - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tập - Trẻ lắng nghe - Hỏi lại trẻ tên vận động sau đó mời 1-2 trẻ - Trẻ trả lời khá tập lại 1 lần. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 5: Kết thúc 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Bé tìm hiểu về quê hương Ứng Hòe” - Cô và trẻ hát bài hát: Quê hương tươi đẹp - Trẻ hát + Chúng mình vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời + Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu tên xã mới xã Ứng Hòe - Cho trẻ nói tên thôn, xã, huyện nơi trẻ sống - Trẻ trả lời
  4. Thứ 3 ngày 26 tháng 5 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ nhận biết, phân biệt được hình tròn, hình tam giác. Trẻ nêu được cấu tạo của các hình. - Trẻ biết so sánh được sự giống và khác nhau giữa các hình - Biết xếp ao đình làng xóm theo ý thích của mình. - Trẻ biết tên bài thơ “Bãi biển quê em”, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ. * Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt. - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ của trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Rèn kỹ năng xếp cho trẻ, phát triển khả năng sáng tạo ở trẻ. * Giáo dục trẻ yêu quý quê hương làng xóm của mình. - Yêu quí và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. - Tích cực tham gia vào các hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, hình tròn, hình tam giác. Tranh thơ “Bãi biển quê em” - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, phấn, hình tròn, vuông, sỏi, vỏ ngao 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Toán: “ Phân biệt hình tròn, hình tam giác” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Nhà của tôi” - Trẻ hát - Cô hỏi trẻ về ngôi nhà của mình - Trẻ trò chuyện * Hoạt động 2: Nội dung * Ôn nhận biết hình tròn,tam giác - Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà của bác gấu và - Trẻ quan sát hỏi các hình tạo nên ngôi nhà. * Dạy trẻ phân biệt hình tròn,tam giác. - Cô trổ chức trò chơi ô cửa bí mật đặt câu - Trẻ chơi hỏi: - Trẻ trả lời + Đây là hình gì? + Đặc điểm của hình đó ntn? - Trẻ lắng nghe - Cô chính xác các hình, cho trẻ lăn các hình đặt hình lăn được sang 1 bên hình không lăn được 1 bên. - Trẻ so sánh *Cho trẻ so sánh hình tam giác và hình tròn
  5. thì bạn khác mới được lên. Sau 1 bản nhạc đội nào lấy đúng, nhiều nguyên liệu cho đội mình thì chiến thắng. - Luật chơi: Đội nào thua cuộc phải hát tặng đội thắng cuộc 1 bài hát. - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét. * Hoạt động: Làm quen bài thơ “Bãi biển quê em” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc cho trẻ nghe 3-4 lần. - Trẻ trả lời + Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sang tác? + Bài thơ nói về điều gì? - Cho trẻ đọc cùng cô nhiều lần. - Trẻ đọc thơ - Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả và cho trẻ - Trẻ trả lời đọc lại 1 lần. - Trẻ chơi tự chọn * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 4 ngày 27 tháng 5 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ biết cách chấm màu và in màu bằng các ngón tay khác nhau lên trang giấy để tạo thành các dây hoa theo ý thích. Biết chọn và phối hợp màu hợp lý. - Trẻ biết một số danh lam thắng cảnh ở quê hương mình. - Trẻ biết tên bài đồng dao và đọc to cùng cô * Luyện kĩ năng in vân tay và sử dụng màu nước khéo léo. - Rèn luyện và phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ. - Rèn trẻ tuân thủ theo quy tắc chung và tham gia giao thông khi đi tham quan. * Yêu quý, trân trọng sản phẩm của mình và của bạn. - Yêu quê hương, di tích danh lam thắng cảnh của quê hương mình. - Hứng thú tham gia các hoạt động. - Đoàn kết trong khi chơi 2. Chuẩn bị: - Địa điểm hoạt động: Trong lớp, ngoài trời. - Đồ dùng của cô: Màu nước, khăn lau tay, tranh mẫu, que chỉ, video một sô danh lam thắng cảnh, bài đồng dao, - Đồ dùng của trẻ: Màu nước, khăn lau tay, đồ dùng, đồ chơi các góc, 3. Tiến hành:
  6. - Cô cho trẻ xem một số video danh lam thắng cảnh của đia phương mình. - Trẻ trả lời + Đây là ở đâu? + Chúng mình đã đến đây chưa? - Cô cho trẻ xem đình làng, ao đình, - Trẻ lắng nghe - Cô nhân xét * Trò chơi vận động: “Trồng nụ, trồng hoa” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét * Chơi tự do 3. Chơi hoạt đông theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Ném boling” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét * Hoạt động: Đọc đồng dao: “Đồng đăng có phố kỳ lừa” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài ca dao. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 - 3 lần. - Trẻ trả lời - Cô vừa đọc bài ca dao gì? - Bài đồng dao nói về điều gì? - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc cùng cô, cô khuyến khích trẻ đọc cô dưới nhiều hình thức (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân, sửa sai - động viên) - Nhận xét tuyên dương. - Trẻ chơi tự chọn * Chơi tự chọn. * Nêu gương cuối ngày. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 5 ngày 28 tháng 5 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện, hiểu được cốt truyện. - Trẻ biết được đền Gióng là một di tích lịch sử của nước ta - Trẻ trả lời được các câu hỏi theo trình tự. Qua đó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.