Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Tuần 33: Quê hương em - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
* Nội dung:
- Góc bé chơi đóng vai: Bán hàng, nấu ăn; bác sỉ
- Bé chơi xây dựng: Xây dựng cầu Trường Thuỷ
- Góc nghệ thuật: Cắt, xé dán, vẽ một số tranh về quê hương
- Góc bé vui học: Tô màu, xem tranh về các di tích lịch sử ở quê hương.
* Mục tiêu: Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn
+Góc bé chơi đóng vai: Bé thể hiện được vai chơi: Bán hàng, nấu ăn , bác sỉ sắp xếp đồ chơi gọn gàng…
+ Góc bé chơi xây dựng: Xây dựng cầu Trường Thuỷ: Phát triển trí tưởng tượng, rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, linh hoạt.
+ Góc nghệ thuật: Trẻ biết cắt, xé dán, vẽ một số tranh về quê hương
+ Góc bé vui học: Trẻ biết tô màu, xem tranh về các di tích lịch sử ở quê hương.
- Phát triển tư duy sáng tạo, phát triền ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ hứng thú tham gia chơi.
* Chuẩn bị:
- Góc bé chơi đóng vai: Các loại rau củ, song nồi….
- Góc bé chơi xây dựng: Các nút lắp ghép, Cây xanh, các loại PTGT
- Góc bé vui học: Tranh về quê hương đất nước...
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi.
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau.
2.Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn.
- Xử lý tình huống chơi.
- Góc bé chơi đóng vai: Bán hàng, nấu ăn; bác sỉ
- Bé chơi xây dựng: Xây dựng cầu Trường Thuỷ
- Góc nghệ thuật: Cắt, xé dán, vẽ một số tranh về quê hương
- Góc bé vui học: Tô màu, xem tranh về các di tích lịch sử ở quê hương.
* Mục tiêu: Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn
+Góc bé chơi đóng vai: Bé thể hiện được vai chơi: Bán hàng, nấu ăn , bác sỉ sắp xếp đồ chơi gọn gàng…
+ Góc bé chơi xây dựng: Xây dựng cầu Trường Thuỷ: Phát triển trí tưởng tượng, rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, linh hoạt.
+ Góc nghệ thuật: Trẻ biết cắt, xé dán, vẽ một số tranh về quê hương
+ Góc bé vui học: Trẻ biết tô màu, xem tranh về các di tích lịch sử ở quê hương.
- Phát triển tư duy sáng tạo, phát triền ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ hứng thú tham gia chơi.
* Chuẩn bị:
- Góc bé chơi đóng vai: Các loại rau củ, song nồi….
- Góc bé chơi xây dựng: Các nút lắp ghép, Cây xanh, các loại PTGT
- Góc bé vui học: Tranh về quê hương đất nước...
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi.
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau.
2.Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn.
- Xử lý tình huống chơi.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Tuần 33: Quê hương em - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_9_que_huong_dat_nuoc_bac_ho.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Tuần 33: Quê hương em - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 33: QUÊ HƯƠNG EM Thời gian: Từ ngày 03/5 ĐẾN 07/05/2021 *Kế hoạch chủ đề: Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ - Tự mặc và thay quần áo. - Sử dụng một số từ chào hỏi đối với người lạ trong sân trường. - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên qua đến 2-3 hành động. Trò - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ lễ phép, lịch chuyện sự sáng - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên qua đến 2-3 hành động Thể dục * Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo sáng hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp, biết kiểm soát được các vận động theo đúng hiệu lệnh. - Khởi động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trọng động: Các bài tập phát triển chung: + Hô hấp: Hít vào, thở ra. + Tay: Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay, vỗ tay vào nhau. + Bụng lườn: Hai tay đưa ra trước, quay người sang hai bên. + Chân: Bật tại chỗ. * Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng Hoạt PTNN PTNT PTTM PTNT PTTM động (chữ cái) (KPXH) (Tạo hình) (Toán) (Âm nhạc) học LQCC: i, t, TC về danh Vẽ vườn Đếm đến 9 Dạy hát: Yêu c lam thắng cây ăn quả theo khả Hà Nội cảnh, di tích (ĐT) năng của lịch sử địa trẻ phương Hoạt HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: động Trò chuyên Vẽ tự do Nhận biết Đọc đồng Ôn chữ cái i, t, ngoài về di tích trên sân các buổi dao: Đi c trời lịch sử quê TCVĐ: sáng, trưa cầu đi quán TCVĐ: hương em - Mèo đuổi chiều tối TCVĐ: - Con muỗi; TCVĐ: chuột; Con TCVĐ: - Tìm bạn - Chuyền bóng Mèo đuổi muỗi - Chuyền - Lộn cầu Chơi tự do chuột; Gieo Chơi tự do bóng vồng hạt - Con muỗi Chơi tự Chơi tự do Chơi tự do do Hoạt * Nội dung: động - Góc bé chơi đóng vai: Bán hàng, nấu ăn; bác sỉ góc - Bé chơi xây dựng: Xây dựng cầu Trường Thuỷ - Góc nghệ thuật: Cắt, xé dán, vẽ một số tranh về quê hương - Góc bé vui học: Tô màu, xem tranh về các di tích lịch sử ở quê hương. * Mục tiêu: Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn - Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn +Góc bé chơi đóng vai: Bé thể hiện được vai chơi: Bán hàng, nấu ăn ,
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ nhận biết I. CHUẨN BỊ: 1/5/2023 nhanh chữ cái i,t,c. - Máy vi tính, ti vi, que chỉ, hình ảnh PTNN Nhận biết được cấu powerpoint trình chiếu từ “Lũ lụt”, "Trời mưa". LQCC: i, t, tạo của chữ cái i, t, Thẻ chữ cái cái i, t, c to, xắc xô. c c. Phân biệt được - Một số bài hát trong chủ đề: Yêu Hà Nội; Hoa điểm giống nhau thơm bướm lượn. và khác nhau giữa - Tranh ảnh cho trẻ chơi trò chơi "Mắt ai tinh". chữ cái i, t, c. Mỗi trẻ 1 bình hoa có 3 bông hoa chứa chữ cái - Luyện kĩ năng u, ư. phát âm chính xác II. TIẾN HÀNH: chữ cái i, t, c. Hoạt động 1: Ổn định Luyện kĩ năng so - Cho trẻ vận động theo bài hát “Trời nắng trời sánh, phân biệt mưa". giữa chữ cái cái i, Có rất nhiều hiện tượng tự nhiên khác nhau t, c. Rèn luyện kĩ trong cuộc sống của mình. Ngay sau đây chúng năng quan sát cho mình cùng xem màn hình của cô xuất hiện hiện trẻ. Luyện kĩ năng tượng gì nhé! diễn đạt câu từ Hoạt động 2: Nội dung chính xác, rõ ràng. a. Làm quen chữ cái i, t, c Rèn luyện sự * Làm quen chữ cái i: nhanh nhẹn, khéo Thành phố của tỉnh Quảng Bình có tên là gì? léo thông qua trò - Dưới hình ảnh có từ “Đồng Hới”. chơi. - Cô đọc cho trẻ nghe từ 2 lần. - Trẻ có nề nếp - Trong từ “Đồng Hới” có những chữ cái gì mà tốt trong giờ học chúng ta đã được làm quen. và khi tham gia trò - Cô giới thiệu: Đây là chữ (i) in thường. chơi với chữ cái. - Cô phát âm mẫu 3 lần. Có tinh thần tập - Tập cho trẻ phát âm: Cả lớp, tổ, nhóm, cá trung cao. nhân. + KQMĐ: 92-95% - Bạn nào giỏi cho cô biết chữ cái (i) được cấu trẻ đạt yêu cầu. tạo bởi nét nào? (Chữ (i) được cấu tạo bởi 1 nét sổ thẳng và một dấu chấm phía trên). => Cô giới thiệu cấu tạo của chữ cái (i): Chữ (i) được cấu tạo bởi 1 nét sổ thẳng và một dấu chấm phía trên. + Cho trẻ nhắc lại đặc điểm cấu tạo chữ cái (i). - Chữ (i) có nhiều cách viết khác nhau đó là chữ (i) in hoa thường viết ở đầu câu, đầu dòng; chữ (i) in thường các con vừa được học và chữ (i) viết thường các con sẽ được tìm hiểu kĩ hơn khi học lớp 1. Các chữ cái này tuy có cách viết khác nhau nhưng đều phát âm giống nhau đấy. Các con phát âm cùng cô nào!. + Cho trẻ phát âm lại chữ cái (i).
- phải. - Chữ (c) có nhiều cách viết khác nhau, ngoài chữ (c) in thường mà các con vừa được làm quen còn có chữ (c) in hoa thường được viết ở đầu câu, đầu dòng và chữ (c) viết thường mà chúng mình sẽ tìm hiểu kĩ hơn trong các hoạt động sau nhé. Tuy chúng có cách viết khác nhau nhưng phát âm giống nhau đấy. + Cho trẻ phát âm. * So sánh - Chữ cái i – t: + Chữ (i) và chữ (t) giống nhau ở điểm nào? (Giống nhau đều có nét sổ thẳng). + Khác nhau ở điểm nào? (Chữ (i) có dấu chấm phía trên nét sổ thẳng, Còn chữ (t) có nét ngang trên nét sổ thẳng). b. Trò chơi luyện tập - Trò chơi 1: Oẳn tù tì Ngay bay giờ chúng mình cùng đến với trò chơi được mang tên “Oẳn tù tì”. Với trò chơi này các con hãy lấy đồ dùng về ngồi thành 4 hàng ngang cho cô nào!. + Cô phổ biến cách chơi: Cách chơi như sau: Cô oẳn tù tì trước để ra hiệu lệnh bằng chữ cái đã học. Nhiệm vụ các con là oẳn tù tì trả lời bằng cách tìm các bông hoa có chữ cái theo đúng hiệu lệnh của cô. Các con đã rõ chưa. + Tổ chức cho trẻ chơi: 6 lần. Thay đổi yêu cầu sau mỗi lần chơi - Trò chơi 2: Chung sức + Cách chơi, luật chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội hàng dọc. Mỗi đội có một bức tranh chứa các chữ cái khác nhau. Nhiệm vụ của các thành viên sẽ lần lượt đi trong đường hẹp lên tìm và khoanh tròn chữ cái theo yêu cầu. Thời gian là một bản nhạc. Kết thúc bản nhạc đội nào có nhiều kết quả đúng sẽ chiến thắng. + Cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Hôm nay cô và các con đã làm quen với chữ cái gì ? - Nhận xét tuyên dương trẻ. Cắm hoa bé ngoan. HĐNT - Trẻ nắm được I. Chuẩn bị: TCVĐ: cách chơi, luật - Tranh ảnh về một số di tích lịch sữ - TC: Mèo chơi, hứng thú - Phấn, giấy, chong chong đuổi chuột; tham gia trò chơi II. Tiến hành:
- di tích lịch - Phát triển ngôn - Cô trò chuyện, đàm thoai cùng trẻ. sử địa ngữ mạch lạc cho - Không chỉ trên đất nước ta có danh lam thắng phương trẻ. cảnh, di tích lịch sử mà trên quê hương Lệ thuỷ Giáo dục trẻ biết chúng ta cũng có đấy. yêu quý và bảo vệ Hoạt động 2: Nội dung quên hương. * Trò chuyện về danh lam thắng cảnh, di + Trẻ hứng thú với tích lịch sử địa phương các hoạt động. - Cô cho trẻ xem tranh " lăng mộ Nguyễn Hữu Kết quả mong đợi: Cảnh" 92 -95% trẻ đạt. - Các con có biết đây là lăng mộ của ai không? - Khi thăm lăng mộ các con thấy gì? - Xung quanh lăng có gì các con? - Ngoài di tích lịch sử lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh còn có nhiều di tích lịch sử khác nữa các con phải biết ghi nhớ công ơn của các người đã hi sinh cho chúng ta cuộc sống hoà bình ngày hôm nay. * Miếu Bà, Miếu Ông ở Văn Minh. * ĐTMR: Ngoài danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương thì tỉnh Quảng bình còn có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử khác như động Phong Nha, động Thiên Đường, Hang Tám Cô, Núi Thần Đinh * Luyện tập củng cố : - Trò chơi: Mảnh ghép kì diệu + Cô giới thiệu tên trò chơi. + Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội. Mỗi đội có 1 cái xắc xô. Trên màn hình của cô sẽ xuất hiện những mảnh ghép còn thiếu về địa danh, di tích lịch sử của đất nước, 3 đội có 2 giây để quan sát và đoán xem đó là địa danh nào bằng cách lắc xắc xô dành quyền trả lời. Đội nào nhanh trả lời đúng sẽ dành chiến thắng. + Cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Kết thúc - Hôm nay các con được tìm hiểu về điều gì? - Nhận xét, tuyên dương trẻ. HĐNT - Trẻ sử dụng các I. Chuẩn bị: HĐCCĐ: nét cơ bản để vẽ tự - Sân bãi sạch sẽ. Phấn, giấy, xe ô tô. Vẽ tự do trên do theo ý thích của II. Tiến hành: sân bản thân - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm TCVĐ: - Giáo dục trẻ biết vụ, dặn dò trẻ - Mèo đuổi yêu quý và bảo vệ 1. TCVĐ: Mèo đuổi chuột; Con muỗi chuột; Con di tích lịch sử của - Cô giới thiệu tên trò chơi muỗi quê hương. - Nêu cách chơi, luật chơi Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- triển trí tưởng cao ơi là cao ?) tượng và sáng tạo + Trái cây có ích lợi cho cơ thể chúng ta như của trẻ. thế nào? - Trẻ tham gia hoạt => Các loại trái cây cung cấp cho ta nhiều động tích cực, tôn vitamin C, giúp cho ta nhiều sức khoẻ vì thế trọng sản phẩm của các con cần chăm sóc, tưới nước cho cây nhé! mình và của người Hoạt động 2: Nội dung khác. * Quan sát tranh và đàm thoại: KQMĐ: 90-92% Tranh 1: Vườn cây dừa (vườn dừa, cây cầu, trẻ đạt vại nước, đàn gà ) + Các con có nhận xét gì về tranh này? + Hình dáng của các cây dừa ra sao? Quả mọc trên cây như thế nào? (Cây dừa cao và có nhiều quả mọc thành quầy) + Cách vẽ cây ở gần và ở xa như thế nào? (Cây gần vẽ ở vị trí bên dưới giấy, to hơn, cây ở xa vẽ vị trí bên trên, nhỏ hơn) Tranh 2 : Vườn cây với nhiều loại trái cây, phía xa có một người đang tưới nước cho cây. + Còn vườn cây ăn quả này có gì khác so với vườn dừa? (Tranh dừa vẽ một loại cây còn tranh kia thì vẽ nhiều loại cây) + Con có nhận xét gì về vườn cây ăn quả này? (Có nhiều loại quả và màu sắc khác nhau) + Theo con hình dáng các loại quả này ra sao ? (quả cam tròn , mận thì dài , bưởi to) + Ai có ý kiến khác? (Con thấy chùm mận đỏ ửng rất là ngon) => Các con à 2 tranh vẽ trên tuy bố cục khác nhau nhưng đều thể hiện ý tưởng về vườn cây ăn quả rất là hay. + Con sẽ vẽ thêm gì nữa cho tranh mình được hấp dẫn hơn ? * Hỏi ý định trẻ: - Con dự định vẽ cây gì? - Con sẽ vẽ vườn cam của con như thế nào cho hấp dẫn? - Còn bạn B con sẽ vẽ vườn cây gì? - Vườn dừa của con ở đâu? - Vây con sẽ vẽ dáng vườn cây dừa nghiêng soi mình dưới dòng sông nhé! Cô mong muốn rằng với đôi bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú của mình các con sẽ vẽ nên một tác phấm về vườn cây ăn quả thật đẹp, màu sắc hài hòa, có những chi
- theo cô. Cô vừa kể xong câu chuyện rồi đấy! Bây giờ - Giáo dục trẻ biết các con hãy cùng cô kể lại câu chuyện nhé! được nguồn gốc - Dạy trẻ kể chuyện: của hồ Ba bể và + Cô cho cả lớp kêt theo cô 2 lần biết yêu quý quê + Cô vừa kể chuyện gì? hương. + Trong câu chuyện có nhân vật nào? 2. Vệ sinh trả - Trẻ biết vệ sinh + Nhận xét – tuyên dương trẻ. trẻ rửa tay lau mặt - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp sạch sẽ trước khi của quê hương. về nhà. 2. Vệ sinh - trả trẻ: - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 5 - Trẻ biết đếm đến 9 I. Chuẩn bị: 04/5/2023 đếm theo khả năng - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 9 xe ô tô. Giáo án PTNT: của trẻ trình chiếu powerpoint; Que chỉ. (Toán) - Phát huy tính tích II. Tiến hành: Đếm đến 9 cực, phát triển ngôn Hoạt động 1: Ổn định theo khả năng ngữ, tư duy cho trẻ. - Cho trẻ hát bài: Tập đếm của tác giả Hoàng của trẻ + Phát triển khả Công Sử năng nhanh nhẹn + Các con vừa hát bài đếm đến mấy? cho trẻ khi tham gia Hôm nay các con sẽ học cách đếm đến 9 theo trò chơi. khả năng của mình - Trẻ tích cực hoạt Hoạt động 2: Nội dung động, biết thực hiện * Ôn đếm đến 8: theo cầu của cô. - Cô trình chiếu hình ảnh các PTGT có số - 90-92% trẻ đạt. lượng là 8: 8 chiếc xe đạp, 8 chiếc thuyền, 8 chiếc máy bay, 8 chiếc tàu thủy - Cho trẻ đếm và kiểm tra lại. * Đếm theo khả năng trong phạm vi 9: - Các con nhìn xem trong rá của mình có gì? + Các con cùng xếp tất cả những chiếc xe ô tô ra nào. (Các con chú ý xếp những chiếc ô tô thành 1 hàng ngang từ trái sang phải nhé ) - Có mấy xe ô tô? + Các con đếm lại xem có đúng là 9 xe ô tô không nhé!. => Cho cả lớp, cá nhân đếm. Cô kiểm tra và hướng dẫn trẻ yếu.