Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ – Tết thiếu nhi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Rèn luyện nề nếp thói quen, hành vi văn hóa trong ăn uống, giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn sức khỏe phù hợp với thời tiết.

* Phát triển vận động:

- Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp các cơ quan trong

thực hiện các vân động cơ bản: Đi thay đổi tốc độ theo đường dích dắc; Bật nhảy từ trên cao xuống 30 - 35cm; Chạy chậm 60 - 80m.

- Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay trong hoạt động sử dụng kéo cắt, xếp chồng các khối nhỏ.

* An toàn:

- Biết ăn uống hợp vệ sinh đảm bảo an toàn.

2.Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết tên nước Việt Nam, Việt Nam có thủ đô Hà Nội, (Hà Nội có lăng Bác Hồ, có hồ Hoàn Kiếm).

- Trẻ biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi. Biết lăng Bác Hồ ở Hà Nội nơi có Hồ Gươm, Tháp Rùa.

- Trẻ biết địa chỉ quê hương mình (tên làng xóm, xã, huyện, tỉnh, thành phố...) quê hương mình có địa danh, cảnh đẹp. Biết được một số đặc sản, sản phẩm truyền thống. Tìm hiểu về khu du lịch sinh thái trằm Trà Lộc.

- Biết đếm đến 9. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 9.

- Biết đếm đến 10. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10

pdf 86 trang Thiên Hoa 19/03/2024 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ – Tết thiếu nhi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_9_que_huong_dat_nuoc_bac_ho.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ – Tết thiếu nhi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

  1. CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ - TẾT THIẾU NHI Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 17/04 đến ngày 12/05/2023) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Rèn luyện nề nếp thói quen, hành vi văn hóa trong ăn uống, giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn sức khỏe phù hợp với thời tiết. * Phát triển vận động: - Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vân động cơ bản: Đi thay đổi tốc độ theo đường dích dắc; Bật nhảy từ trên cao xuống 30 - 35cm; Chạy chậm 60 - 80m. - Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay trong hoạt động sử dụng kéo cắt, xếp chồng các khối nhỏ. * An toàn: - Biết ăn uống hợp vệ sinh đảm bảo an toàn. 2.Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên nước Việt Nam, Việt Nam có thủ đô Hà Nội, (Hà Nội có lăng Bác Hồ, có hồ Hoàn Kiếm). - Trẻ biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi. Biết lăng Bác Hồ ở Hà Nội nơi có Hồ Gươm, Tháp Rùa. - Trẻ biết địa chỉ quê hương mình (tên làng xóm, xã, huyện, tỉnh, thành phố ) quê hương mình có địa danh, cảnh đẹp. Biết được một số đặc sản, sản phẩm truyền thống. Tìm hiểu về khu du lịch sinh thái trằm Trà Lộc. - Biết đếm đến 9. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 9. - Biết đếm đến 10. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh về quê hương (tên gọi di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội, thủ đô Hà Nội, cờ đỏ sao vàng) về Bác Hồ. - Mạnh dạn trong giao tiếp. - Thích trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo và các bạn về những điều trẻ thấy về nhà mình, khu vực xung quanh, xóm làng, đường phố. - Trẻ đọc thuộc bài thơ: “Bác Hồ của em; Con đường làng”, kể chuyện: “ Ông Giống; Sự tích Hồ Gươm” diễn đạt bằng lời nói rõ ràng. 4. Phát triển tình cảm - quan hệ xã hội: - Nhận ra hành vi đẹp /xấu/ đúng/ sai; Phân biệt "ngoan "và "không ngoan". - Thể hiện tình cảm với quê hương, nơi mình sống, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ, về đất nước Việt Nam qua lời nói, cử chỉ và hành động.
  2. 3 III. MẠNG NỘI DUNG ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG YÊU QUÝ DIỆU KỲ - Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi - Việt Nam là tên của đất nước, Hà Nội trường, cảnh quan, văn hóa. là thủ đô của nước Việt Nam. - Tên gọi, địa danh nổi tiếng của quê mình - Quốc kì (cờ đỏ sao vàng) là biểu hoặc nơi mình đang sống tượng của Tổ quốc Việt Nam. - Một số đặc trưng văn hóa: Trang phục, - Một số địa danh nổi tiếng của Hà Nội, món ăn, nghề truyền thống (làm bánh, các món ăn đặc trưng của Hà Nội nghề đậu đỗ, làm nón). - Một số ngày lễ: Tết Nguyên đán, ngày - Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian. Quốc khánh 2-9, tết trung thu - Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa. QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ TẾT THIẾU NHI BÁC HỒ KÍNH YÊU TẾT THIẾU NHI 1/6 - Tình cảm của các cháu đối với Bác Hồ -Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi (hình ảnh của Bác: trán cao, râu dài, tóc (tặng quà, khen thưởng, ôm hôn, tươi bạc, Bác hay cười ); Bác rất yêu quý cười với trẻ em ) các cháu thiếu nhi (tặng quà, khen - Ngày 1/6 là ngày Quốc tế thiếu nhi, là thưởng, ôm hôn, tươi cười với trẻ em ) ngày Tết dành riêng cho trẻ em. - Một số địa danh nơi Bác sống và làm - Trong ngày này, các em không chỉ việc. được nhận những lời chúc mừng đầy - Ngày sinh nhật Bác, quê Bác (Nghệ yêu thương của ông bà, cha mẹ, người An) thân mà còn được nhận những món quà đặt biệt.
  3. 5 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ - Tết thiếu nhi. Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 17/04 đến này 12/05/2023) Tuần Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Đất nước việt nam Quê hương yêu dấu Bác Hồ kính yêu Tết thiếu nhi 1/6 Thứ diệu kỳ PTTC PTTC Nghĩ lễ Quốc tế PTTC 2 HĐVĐ HĐVĐ lao động 01/5 HĐVĐ Đi thay đổi tốc độ Chạy chậm 60- 80m Bật nhảy từ trên theo đường dích dắc cao xuống 30- đổi hướng theo vật 35cm. chuẩn PTNT PTNT Nghĩ bù lễ giỗ tổ PTNT KPKH KPKH: hùng vương KPKH: 3 Tìm hiểu về đất Tìm hiểu về khu du Bác Hồ kính yêu nước Việt Nam diệu lịch sinh thái trằm kỳ. Trà Lộc. PTNT PTNT Nghĩ bù lễ 30/4 PTTC-QHXH LQVT: LQVT Bé vui đón 1/6 4 Đếm đến 9. So sánh Đếm đến 10. So sánh số lượng 2 nhóm đối số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi tượng trong phạm vi 9 10 PTNN PTNN PTNN PTNN LQVH LQVH: HĐVH: LQVH: 5 Kể chuyện: “Sự tích Thơ: “Con đường Thơ: “Bác Hồ của Kể chuyện: “Ông Hồ Gươm”. làng”. em”. Giống”. PTTM PTTM PTTM PTTM 6 HĐÂN HĐÂN HĐTH HĐTH: - Dạy hát: “Yêu Hà - VĐTN bài "Múa với - Trang trí khung - Trang trí dây Nội’’. bạn Tây Nguyên" ảnh Bác Hồ hoa bằng dấu vân - NH: “Việt Nam quê - NH: Lý chiều chiều tay hương tôi”. - TC: Nghe giai điệu - TCÂN: Nghe giai đoán tên bài hát. điệu đoán tên bài hát.
  4. 7 KẾ HOẠCH TUẦN I Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu HĐ * Khởi động: Tập theo nhạc không lời bài hát “Yêu Hà Nội”, kết hợp đi các kiểu chân, chạy nhanh, chậm, chuyển đội hình. * Trọng động: Tập theo hiệu lệnh của cô: Thể + Hô hấp: Thổi nơ (4 lần) dục + T-V: Đưa 2 tay lên cao, đưa ra phía trước (4lx4n) sáng + Bụng- lườn: Đứng quay người sang 2 bên (4lx4n) + Chân: Ngồi xổm (4lx4n) + Bật: Bật tại chỗ (4lx4n). * Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng, gieo hạt, hái hoa PTTC PTNT PTNT PTNN PTTM HĐVĐ KPKH LQVT LQVH HĐÂN Đi thay đổi Tìm hiểu về Đếm đến 9. Kể chuyện: - Dạy hát: “Yêu Hà Hoạt tốc độ theo đất nước So sánh số “Sự tích Hồ Nội’’. động đường dích Việt Nam lượng 2 Gươm” - NH: “Việt Nam học dắc diệu kỳ nhóm đối tượng trong quê hương tôi”. phạm vi 9 - TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. - Quan sát - Quan sát - Tham quan - Dạo chơi - Quan sát vườn bầu trời cây hoa giấy. vườn trường tham quan rau - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: Ô vườn trường - TCVĐ: Gieo hạt; Hoạt Trời nắng, Cướp cờ; tô và chim - TCVĐ: Bỏ Về đúng vườn động trời mưa; Xỉa cá mè. sẽ; Nu na nu lá; Chi chi - CTD: Chơi với ngoài Lộn cầu - CTD: chơi nóng chành chành cát, sỏi, lá cây trời vồng với đồ chơi -CTD:cát, - CTD: Chơi CTD: Chơi sẵn có trong nước, lá cây, với các đồ theo ý thích sân trường hột hạt chơi có sẵn - Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về chủ điểm. Hoạt Vẽ tô màu con sông, trang trí khung ảnh Bác. động - Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác, công viên. góc - Góc phân vai: Chơi gia đình, bác sĩ, bán hàng - Góc học tập: Xếp hình, xem tranh lô tô. - Góc đọc sách: Xem tranh ảnh về các di tích, danh lam thắng cảnh - Thực hiện - Chơi TC - Làm quen câu - Hướng dẫn - Hướng dẫn vở chữ cái. “Cua bò, con chuyện “Sự TC “Nghe thực hiện vở Hoạt - Tổ chức sên”. tích Hồ gươm”. giai điệu LQCV “S, X”. động buổi chơi. - Xếp dọn đồ - Tổ chức buổi đoán tên bài - Nêu gương chiều - Một số trẻ chơi. chơi. hát”. cuối tuần. học Tiếng - Một số trẻ - Tổ chức Anh học Tiếng Anh buổi chơi
  5. 9 2. Chuẩn bị: - Đường dích dắc, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Luyện các kiểu đi, chạy - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: Đi kiểng chân, đi thường, đi gót chân, đi dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, chuyển đội hình. * Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung + Hô hấp: Thổi nơ (4 lần) + T-V: Đưa 2 tay lên cao, đưa ra phía trước (4lx4n) + Bụng- lườn: Đứng quay người sang 2 bên (4lx4n) + Chân: Ngồi xổm (4lx4n) + Bật: Bật tại chỗ (4lx4n). *Hoạt động 3: VĐCB “Đi thay đổi tốc độ theo đường dích dắc” - Cô giới thiệu vận động. - Cô làm mẫu + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích. TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi thì cô đi (đi từ trái qua phải) tới vật chuẩn thứ nhất vòng qua vật chuẩn thứ nhất cô đi tiếp ðến vật chuẩn thứ 2 vòng qua vật chuẩn thứ 2, đi đến vật chuẩn thứ 3 vòng qua vật chuẩn thứ 3, đến vật chuẩn cuối cùng là vật cản thứ 4 (Khi đi tay cô thả lỏng tự nhiên, chân khéo léo để không làm các cây vật chuẩn bị đổ ngã nếu mà vật chuẩn bị đổ ngã thì sẽ bị phạm luật) kết thúc vật chuẩn thứ 4 thì các con đi về phía cuối hàng của mình. - Cô vừa thực hiện xong bài tập gì? (Cho trẻ nhắc lại tên vận động). - Cho 1, 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cô quan sát giúp đỡ, sửa sai cho trẻ. * Trẻ thực hiện: - Chia trẻ đứng thành 2 hàng dọc, thực hiện lần lượt cho đến hết lớp (2 lần). - Cho trẻ thi đua giữa các đội. - Cô bao quát kết hợp với sửa sai. * Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập. * Hoạt động 4: Trò chơi vận động "Ai nhanh nhất" . - Cô nêu cách chơi và luật chơi + Cách chơi: Các con sẽ chia làm 3 đội. Khi nghe hiệu lệnh của cô, bạn đầu tiên sẽ nhảy đến vòng tròn thứ 1 lấy túi các ném vào vòng tròn thứ 2, rồi tiếp tục nhảy đến vòng tròn thứ 2, lấy túi cát ném lại vào vòng tròn số 1 rồi chạy về cuối hàng, bạn kế tiếp nhảy tiếp.
  6. 11 - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. Cho trẻ vệ sinh vào lớp III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Thực hiện vở chữ cái. - Tổ chức buổi chơi. - Một số trẻ học Tiếng Anh * Thực hiện vở chữ cái. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết gạch chân và chọn màu để tô chữ cái in rỗng s, x - Trẻ phát âm rõ ràng các âm s, x - Trẻ tích cực tham gia hoạt động tô, đọc chữ. 2. Chuẩn bị: - Vở làm quen chữ cái đủ cho trẻ. - Bút sáp màu - Bàn ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Làm quen chữ cái s, x + Làm quen chữ S - Cho trẻ cùng cô gọi tên chữ S. - Cho trẻ đọc từ “Hoa sen”. - Cô phát âm chữ g cho cả lớp nghe. - Cho trẻ phát âm chữ g 3- 4 lần. + Làm quen chữ y - Cho trẻ cùng cô gọi tên chữ y. - Cho trẻ đọc từ “Cái yếm ”. - Cô phát âm chữ y cho cả lớp nghe. - Cho trẻ phát âm chữ y 3- 4 lần. * Hoạt động 2: Tô màu chữ cái g, y - Cho trẻ tô theo nét chấm mờ đường bay của những con ong, con đường đưa các em bé đến chỗ chiếc yếm của mình và tô màu bức tranh theo ý thích. - Cô hướng dẫn trẻ tô màu không lem ra ngoài - Cho trẻ thực hiện * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ. Trả trẻ * Tổ chức buổi chơi: 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ chơi theo ý thích của mình. - Rèn luyện tính tự giác cho trẻ trong khi chơi. - Trẻ có ý thức trong giờ chơi. 2. Chuẩn bị:
  7. 13 2. Chuẩn bị: Cô chuẩn bị tranh ảnh về đất nước Việt Nam 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Hát bài “Yêu Hà Nội” - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Giới thiệu, dẫn dắt cho trẻ đi tham quan thủ đô Hà Nội * Hoạt động 2: Hà Nội dấu yêu. - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tự khám phá một bức tranh về thắng cảnh ở Hà Nội: + Nhóm 1: Tranh lăng Bác Hồ + Nhóm 2: Tranh Hồ Gươm + Nhóm 3: Tranh Chùa Một cột - Cho trẻ thảo luận nhóm và nêu nhận xét về bức tranh - Trò chuyện với từng nhóm về những gì trẻ khám phá được. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ danh lam thắng cảnh, giữ gìn vệ sinh môi trường. Biết yêu quê hương, xóm làng, yêu cô, yêu bạn bè . - Mở rộng thêm về một số cảnh đẹp ở Hà Nội * Hoạt động 3: TC “Gắn đúng tranh” - Cô giới thiệu tên trò chơi và nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô khuyến khích động viên trẻ cùng chơi. * Kết thúc: Cô nhận xét - tuyên dương. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát cây hoa giấy. TCVĐ: Cướp cờ; Xỉa cá mè. CTD: Chơi theo ý thích 1. Mục đích yêu cầu: - Biết tên gọi cây hoa giấy và nói được một vài đặc điểm của cây hoa giấy. - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vệ sinh làm đẹp môi trường. Không bứt lá bẻ cành, biết chăm sóc bảo vệ cây bằng những hành động nhỏ như tưới cây, nhổ cổ. 2. Chuẩn bị: - Cây hoa giấy để quan sát - Đồ chơi ở sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Tiến hành: * Dặn dò trẻ trước lúc ra sân: Không ngắt lá bẻ cành, không dẩm lên vườn hoa, không xô đẩy bạn.