Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Một số phương tiện và quy định giao thông - Năm học 2019-2020

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt. (Cách vận động, âm thanh, tốc độ, công dụng…).
- Trẻ biết tập các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm của cô.
- Trẻ so sánh một số phương tiện giao thông và nhận xét được vài điểm giống nhau và khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt.
- Trẻ biết được sự thay đổi về cách trang trí ở các góc chơi theo chủ đề mới. Trẻ biết đưa ra các trò chơi ở các góc phù hợp với chủ đề nhánh. Trẻ biết nhận vai chơi và chơi theo nhóm, biết thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi của mình theo chủ đề nhánh “Một số phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt”
- Trẻ biết kể về những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày trong hoạt động nêu gương.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Rèn trẻ kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi.
- Rèn cho trẻ có kĩ năng hợp tác theo nhóm trong các hoạt động. Hình thành cho trẻ có kĩ năng chơi ở các góc. Kĩ năng cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp.
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
3. Thái độ
- Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn.
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Biết kính trọng người lái xe và điều khiển phương tiện giao thông.
- Có ý thức khi tham gia giao thông (Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy).
docx 67 trang Thiên Hoa 06/03/2024 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Một số phương tiện và quy định giao thông - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_9_mot_so_phuong_tien_va_quy.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Một số phương tiện và quy định giao thông - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 9 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: 2 tuần. (Từ ngày 01/6 đến ngày 12/6/2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động giáo dục: Stt Mục tiêu GD Nội dung GD (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện đủ - Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với lời ca bài: "Em đi qua các động tác tác nhóm tay; lưng, ngã tư đường phố". trong bài thể dục bụng, lườn; chân + Tay: Đưa 2 tay đưa ra trước, theo hướng dẫn trong giờ thể dục sáng lên cao. ( Trên sân trường . và bài tập phát triển đường phố). chung giờ hoạt động + Thân: Nghiêng người sang phát triển thể chất. trái, sang phải kết hợp tay đưa cao. ( Đèn bật lên màu đỏ qua đường) + Chân: Khuỵu gối, tay đưa ngang đưa trước. ( Trên sân trường . đường phố) + Bật: Bật chụm tách, tay chống hông. ( Đèn bật lên màu đỏ . qua đường) - Hoạt động học: Các hoạt động thể dục kỹ năng. 2 2. Trẻ giữ được - Đi khuỵu gối - Hoạt động học: + Đi khuỵu gối thăng bằng cơ - Chơi, hoạt động ngoài trời: thể khi thực hiện + Trò chơi vận động: Làm theo vận động tín hiệu đèn. - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trò chơi: Bé làm đèn giao thông. 3 4.Trẻ biết phối - Ném trúng đích - Chơi, hoạt động ngoài trời + Chơi tự do: Ném trúng đích hợp tay - mắt bằng một tay( Đích bằng một tay( Đích ngang). trong vận động ngang) + Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi
  2. một hoặc hai dấu tượng theo một hàng không. hiệu. hoặc hai dấu + Quan sát máy bay hiệu. - Hoạt động học: - Đặc điểm, công + KPKH: Một số phương tiện dụng của một số giao thông đường thủy phương tiện giao thông và phân loại theo 1 - 2 dấu hiệu. 8 33. Trẻ nhận biết ý - Trẻ nhận biết ý - Chơi, hoạt động ngoài trời: nghĩa các con số được nghĩa các con số + Ghép biển số xe từ số. sử dụng trong cuộc được sử trong sống hàng ngày. cuộc sống hàng ngày 9 34. Trẻ nhận ra quy So sánh, phát - Hoạt động học: Toán: Sắp xếp theo quy tắc tắc sắp xếp của ít nhất hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp 1:1; 1:2 ba đối tượng và sao - Chơi, hoạt động theo ý theo quy tắc chép lại thích buổi chiều: Làm bài tập ở vở làm quen với toán. 10 37. Trẻ biết sử dụng - Chắp ghép các - Lồng ghép trong hoạt động: các vật liệu khác nhau hình học để tạo Chơi hoạt động ở các góc để tạo ra các hình đơn thành các hình giản. mới theo ý thích và theo yêu cầu. 11 47. Trẻ biết kể tên và Ngày tết thiếu - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: nói đặc điểmcủa một nhi 1- 6 + Hoạt động: Tổ chức ngày số ngày lễ hội. tết thiếu nhi 01/6 + tiệc buppel. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 12 53. Trẻ biết sử dụng - Nghe, sử dụng - Đón, trả trẻ, trò chuyện hằng ngày: được các từ chỉ sự các từ chỉ đặc - Hoạt động học: vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất, + KPKH: Một số phương tiện điểm . công dụng, hoạt giao thông đường thủy động. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Quan sát xe đạp, xe máy; Quan sát máy bay
  3. hợp với bạn 17 74. Trẻ thực hiện - Một số quy - Đón, trả trẻ, mọi lúc, mọi nơi: được một số quy định định ở lớp, gia - Tích hợp trong giáo dục trẻ ở ở lớp và gia đình đình và nơi công cộng (đi các hoạt động bên phải lề đường, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, mặc áo phao khi đi tàu thuyền, ). 18 77. Trẻ biết chờ đến - Chờ đến lượt, - Đón, trả trẻ, trò chuyện hằng ngày lượt khi được nhắc hợp tác. + Trò chuyện để trẻ biết khi lên nhở xuống xe phải chờ đến lượt không chen lấn, xô đẩy nhau. - Mọi lúc, mọi nơi: 19 78.Trẻ biết trao đổi, - Quan tâm, - Đón, trả trẻ, mọi lúc, mọi nơi: thoả thuận với bạn để giúp đỡ bạn, Chơi ở các - Chơi, hoạt động ở các góc: cùng thực hiện hoạt Góc phân vai góc, phân công động chung (chơi, - Chơi hoạt động theo ý thích trực nhật. trực nhật ). buổi chiều: Lao động vệ sinh Giáo dục phát triển thẩm mỹ 20 86. Trẻ hát đúng giai - Hát đúng giai - Hoạt động học: + Dạy hát: “Em đi qua ngã tư điệu, lời ca, hát rõ lời điệu, lời ca và đường phố, em đi chơi thuyền”. và thể hiện sắc thái thể hiện sắc thái, tình cảm + Nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát qua giọng của bài hát. bài hát: “Đường em đi, bạn ơi hát, nét mặt, điệu có biết”. - Chơi, hoạt động ở các góc: + Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát : Em đi chơi thuyền, em đi qua ngã tư đường phố, một đoàn tàu, 21 87. Trẻ biết vận động - Vận động nhịp - Chơi, hoạt động ở các góc: + Góc âm nhạc: Hát, tự lựa nhịp nhàng theo nhịp nhàng theo giai chọn các hình thức vận động điệu các bài hát, bản điệu, nhịp điệu nhạc với các hình theo ý thích của trẻ vào các bài
  4. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh: Phương tiên và quy định giao thông đường bộ và đường sắt Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 01/6 đến ngày 05/6/2020 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt. (Cách vận động, âm thanh, tốc độ, công dụng ). - Trẻ biết tập các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm của cô. - Trẻ so sánh một số phương tiện giao thông và nhận xét được vài điểm giống nhau và khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt. - Trẻ biết được sự thay đổi về cách trang trí ở các góc chơi theo chủ đề mới. Trẻ biết đưa ra các trò chơi ở các góc phù hợp với chủ đề nhánh. Trẻ biết nhận vai chơi và chơi theo nhóm, biết thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi của mình theo chủ đề nhánh “Một số phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt” - Trẻ biết kể về những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày trong hoạt động nêu gương. 2. Kĩ năng - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi. - Rèn cho trẻ có kĩ năng hợp tác theo nhóm trong các hoạt động. Hình thành cho trẻ có kĩ năng chơi ở các góc. Kĩ năng cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp. - Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn, 3. Thái độ - Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn. - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Biết kính trọng người lái xe và điều khiển phương tiện giao thông. - Có ý thức khi tham gia giao thông (Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy). II. CHUẨN BỊ - Hệ thống câu hỏi. - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: phương tien và quy định phương tiên giao thông dường bộ và đường sắt - Đĩa nhạc một số bài hát: Em tập lái ô tô, Em đi qua ngã tư đường phố - Đồ dùng đồ chơi các góc. + Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, cây xanh, một số mô hình về các phương tiện giao thông, biển báo giao thông
  5. Tai ai tinh * HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ 5. Chơi, Quan sát xe Xé giấy Xếp tàu Vẽ theo ý “Ghép hoạt đạp, xe làm bánh hỏa từ sỏi thích biển số xe động máy xe từ các chữ ngoài số” trời * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Về đích Về đúng Bánh xe Ô tô và Làm theo đường quay chim sẻ tín hiệu đèn * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do Do do do * Hoạt động 1: Trò chuyện: Hát “Em tập lái ô tô” - Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ nói về các phương tiện giao thông đường bộ, sắt trẻ biết. - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ nói lên cách chơi của các góc chơi (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự thỏa thuận vai chơi, như bán hàng, xây bến xe, vẽ ô tô, xe máy, ) - Cô khái quát lại. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, 6. Chơi, muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, hoạt * Hoạt động 2: Trẻ vào góc chơi: động ở - Góc phân vai: Cửa hàng bán các phương tiện giao thông các góc - Góc xây dựng: + Xếp ô tô, xếp ngã tư đường phố, xây bến ô tô + Lắp ráp ô tô; xếp hình các PTGT đường bộ - Góc tạo hình: Cắt, xé, dán trang trí PTGT đường bộ, đường sắt làm đồ chơi - Góc âm nhạc: Hát, nghe nhạc các bài hát về PTGT đường bộ, đường sắt - Góc học tập: Xem tranh ảnh, đọc truyện tranh về phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. (Cô giáo chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi ) * Hoạt động 3: Kết thúc: Nhạc “ Hết giờ chơi”. Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò Về đúng Bé làm đèn Tàu điện Tín hiệu chơi: Bé 7. Chơi bến hiệu giao làm đèn hoạt thông (Mới) hiệu giao động thông theo ý *Hoạt *Hoạt động * Hoạt *Hoạt *Hoạt thích động: Tổ Làm bài tập động: Đọc động: Phân động: buổi chức tết toán (Trang thơ: Bài loại phương Lao động
  6. - Địa điểm hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Vạch kẻ, vòng, xắc xô, câu đố, video, xe đạp và xe máy bằng vật thật. - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng, vòng, đồ chơi các góc III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục “Đi khuỵu gối” * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô giới thiệu chương trình “ Bé khỏe - Trẻ lắng nghe bé ngoan” - Cô giới thiệu 2 đội chơi và các phần - Trẻ lắng nghe thi. - Kiểm tra sức khỏe trẻ. * Hoạt động 2: Khởi động. - Cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các - Trẻ thực hiện kiểu chân theo hiệu lệnh của cô. - Cho trẻ chuyển về đội hình 3 hàng - Chuyển về đội hình 3 ngang. hàng ngang. * Hoạt động 3: Trọng động: *Phần thi: “ Đồng diễn” - Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ tập theo nhịp đếm (2l x 4n) + Tay: Đưa 2 tay đưa ra trước, lên cao - Trẻ tập theo nhịp đếm + Bụng: Nghiêng người sang trái, sang của cô. phải kết hợp tay đưa cao + Chân: Khuỵu gối, tay đưa ngang đưa trước( 3l x4n) + Bật: Bật chụm tách, tay chống hông * Phần thi: “ Bé tài năng” + Vận động cơ bản: “Đi khuỵu gối” - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cô giới thiệu tên vận động - Khảo sát trẻ. - Trẻ thực hiện - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: làm mẫu kết hợp - Trẻ chú ý quan sát cô giải thich vận động: Cô đứng trước làm mẫu. vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” hai tay chống hông, mắt nhìn về phía trước khi có hiệu lệnh “đi” cô bước thẳng đến vạch màu xanh cô đi khụy gối, đến vạch màu vàng cô đi thẳng sau đó cô đi về cuối hàng đứng. - Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu. - Trẻ thực hiện