Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Một số phương tiện và quy định giao thông - Chủ đề nhánh 2: Một số phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không - Năm học 2019-2020

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết tên gọi, những đặc điểm rõ nét của các phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không (nơi hoạt động, âm thanh, tốc độ, công dụng…).
- Trẻ so sánh một số phương tiện giao thông và nhận xét được vài điểm giống nhau và khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không.
- Trẻ biết xếp hàng theo hiệu lệnh của cô, biết thực hiện tốt hơn các động tác thể dục buổi sáng ghép với lời bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Trẻ biết có sự thay đổi trong các góc chơi theo chủ đề nhánh “Một số phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không”, biết nêu lên các trò chơi mới của các góc chơi, biết xây dựng mô hình mới (Xây bến phà) ở góc xây dựng.
- Trẻ biết tạo ra các tình huống trong góc chơi của mình. Biết giao lưu giữa các góc chơi.
- Trẻ kể những việc tốt mình và các bạn đã làm, biết cắm cờ theo đúng ô cờ của mình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng theo lời các bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng tư duy quan sát, so sánh, tổng hợp…qua việc tìm hiểu về các phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không.
- Rèn kĩ năng xé, dán, vẽ, nặn; kĩ năng múa hát, đọc thơ diễn cảm
- Rèn kĩ năng chơi theo nhóm nhỏ, vui chơi đoàn kết với bạn bè, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định...
- Rèn cho trẻ có kỹ năng lao động tự phục vụ, biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
3. Thái độ:
- Trẻ vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày, hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi.
- Giáo dục trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm như sông ngòi, ao hồ, không chơi ở lòng, lề đường.
docx 22 trang Thiên Hoa 06/03/2024 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Một số phương tiện và quy định giao thông - Chủ đề nhánh 2: Một số phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_9_mot_so_phuong_tien_va_quy.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 9: Một số phương tiện và quy định giao thông - Chủ đề nhánh 2: Một số phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: “Một số phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không”. Thực hiện từ ngày 08/6/2020 đến ngày 12/6/2020 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ biết tên gọi, những đặc điểm rõ nét của các phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không (nơi hoạt động, âm thanh, tốc độ, công dụng ). - Trẻ so sánh một số phương tiện giao thông và nhận xét được vài điểm giống nhau và khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không. - Trẻ biết xếp hàng theo hiệu lệnh của cô, biết thực hiện tốt hơn các động tác thể dục buổi sáng ghép với lời bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Trẻ biết có sự thay đổi trong các góc chơi theo chủ đề nhánh “Một số phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không”, biết nêu lên các trò chơi mới của các góc chơi, biết xây dựng mô hình mới (Xây bến phà) ở góc xây dựng. - Trẻ biết tạo ra các tình huống trong góc chơi của mình. Biết giao lưu giữa các góc chơi. - Trẻ kể những việc tốt mình và các bạn đã làm, biết cắm cờ theo đúng ô cờ của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng theo lời các bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng tư duy quan sát, so sánh, tổng hợp qua việc tìm hiểu về các phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không. - Rèn kĩ năng xé, dán, vẽ, nặn; kĩ năng múa hát, đọc thơ diễn cảm - Rèn kĩ năng chơi theo nhóm nhỏ, vui chơi đoàn kết với bạn bè, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định - Rèn cho trẻ có kỹ năng lao động tự phục vụ, biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 3. Thái độ: - Trẻ vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày, hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi. - Giáo dục trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm như sông ngòi, ao hồ, không chơi ở lòng, lề đường. II. CHUẨN BỊ: - Hệ thống câu hỏi.
  2. - Bật: Bật chụm tách, tay chống hông (Kết hợp lời ca: Đèn bật lên .em nhanh qua đường) * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng Thể dục KPKH: Tạo hình Truyện Âm nhạc Trèo qua Một số Xé, dán Tàu thủy tí - Dạy hát 4. Hoạt ghế dài phương tiện máy bay hon Em đi chơi động 1,5m x giao thông trực thăng thuyền học 30cm đường thủy (NDTT) + TCVĐ: - Nghe hát: chuyền Bạn ơi có bóng biết - TCÂN: Ai đoán giỏi. *HĐCMĐ *HĐCMĐ *HĐCMĐ *HĐCMĐ *HĐCMĐ Quan sát Gấp thuyền Trò chuyện Xếp kinh Vẽ thuyền 5. máy bay từ giấy về các khí cầu từ trên sân Chơi, phương vỏ ngao trường hoạt tiện giao động thông ngoài đường hàng trời không *Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Đúng hay Chèo thuyền Người tài Bánh xe Về đúng sai xế giỏi quay bến *Chơi tự *Chơi tự do *Chơi tự *Chơi tự *Chơi tự do do do do * Trò chuyện: Hát “Em đi chơi thuyền” - Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ nói về các phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không trẻ biết. - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ nói lên cách chơi của các góc chơi (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự thỏa thuận vai chơi, như bán hàng, xây bến xe, vẽ ô tô, xe máy, )
  3. - Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp - Cô nhận xét chung và tặng cờ cho những trẻ làm được nhiều việc tốt - Tặng cờ cho trẻ - Trẻ cắm cờ. - Cô động viên những trẻ chưa được cắm cờ lần sau cần cố gắng hơn nữa. - Cô nhận xét, giao nhiệm vụ cho trẻ - Trẻ lắng nghe những việc ngày mai cần làm. - Liên hoan văn nghệ. - Trẻ hát - Cho trẻ chơi tự do - Trẻ chơi KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 08 tháng 6 năm 2020 I. Mục đích: - Trẻ biết tên vận động và thực hiện tốt vận động“Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm” và trò chơi “Chuyền bóng” - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích, nơi hoạt động của máy bay. - Trẻ biết cách gấp máy bay từ giấy. - Biết tên các trò chơi và chơi đúng luật. * Trẻ có kỹ năng trèo, phối hợp khéo léo các vận động của cơ thể khi trèo qua ghế dài. - Rèn kỹ nghe quan sát, trả lời mạch lạc. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. * Trẻ yêu thích luyện tập thể dục, hứng thú với nội dung bài tập, với trò chơi. - Trẻ tập trung chú ý và tự tin thực hiện theo hiệu lệnh của cô và biết chờ đến lượt, đoàn kết với bạn trong khi tham gia hoạt động. - Trẻ biết tham gia giao thông đúng luật II. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Ngoài trời, trong lớp an toàn sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Ghế thể dục, bóng, xắc xô, tranh máy bay. - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng,vòng, bóng, giấy. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục “Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm” - Trò chơi: Chuyền bóng * Hoạt động 1: Gây hứng thú
  4. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhận xét quanh sân. hoạt động và tuyên dương trẻ hoạt động tích cực. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát máy bay” - Cô đọc câu đố về máy bay. - Cho trẻ kể tên các phương tiện giao - Trẻ đoán thông đường hàng không qua tranh (máy - Trẻ kể bay, kinh khí cầu) + Đây là gì? - Cho trẻ quan sát và thảo luận máy bay - Trẻ quan sát cùng có những đặc điểm gì, lợi ích. thảo luận. + Chúng là phương tiên giao thông nào? - Cô khái quát lại đặc điểm nổi bật của PTGT hàng không. - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật lệ. - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: “Đúng hay sai” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật - Trẻ lắng nghe chơi - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét giờ chơi. - Trẻ chơi * Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Chèo thuyền” ( Mới) - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu trẻ cách chơi. + Hai tay duỗi thẳng song song với nhau ra phía trước, bàn tay nắm lại và úp xuống. Khi cô hô “Chèo thuyền” thì hai - Trẻ lắng nghe tay đồng thời cùng đưa một vòng từ trước ra sau, lên cao, đưa xuống ra phía trước, khi hai tay đưa lên cao đồng thời hai đầu gối hơi co, lúc tay xuống thấp thì lại duỗi
  5. - Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông đường thủy phải mặc áo phao, không vứt giác xuống sông, biển. II. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài trời. - Đồ dùng của cô: Tranh ảnh các phương tiện giao thông đường thủy, máy tính, loa. - Đồ dùng của trẻ: Lô tô PTGT, bảng hai mặt, giấy lộn. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Khám phá khoa học: “Một số phương tiện giao thông đường thủy” * Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài: “Em đi chơi thuyền” - Trong bài hát nhắc đến loại PTGT nào? - Trẻ hát - Thuyền đi ở đâu? - Trẻ trả lời - Thuyền là PTGT đường nào? - Ngoài thuyền ra chúng mình còn biết những phương tiện nào - Trẻ trả lời. - Các con ạ thuyền bè là những PTGT đi trên sông nước và gọi là PTGT đường thủy đấy. Vậy hôm nay cô và các con mình cùng - Trẻ nghe. tìm hiểu về 1 số PTGT đường thủy nhé. - Cô tặng cho mỗi nhóm 1 hộp quà. * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương - Trẻ nhận quà. tiện giao thông đường thủy *Thuyền buồm - Cô cho trẻ quan sát, thảo luận với nhau về phần quà (Bức tranh thuyền buồm) cử đại diện của nhóm lên trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ quan sát và + Tranh có hình ảnh gì? là PTGT đường gì? thảo luận. + Có những đặc điểm gì nổi bật? + Cánh buồm có lợi ích gì? - Trẻ trả lời. + Thuyền buồm đi ở đâu? + Thuyền buồm dùng để làm gì? - Cô khái quát lại và cung cấp kiến thức cho trẻ để trẻ hiểu sâu hơn: Thuyền buồm là - Trẻ lắng nghe PTGT đường thủy, thuyền có 2 cánh buồm lớn , thuyền chạy được là nhờ sức gió thổi vào cành buồm, thuyền dùng chở người và hàng hóa.
  6. + Thuyền thúng: Chạy được nhờ sức người. + Mở rộng: - Ngoài các loại PTGT đường thủy vừa rồi các con còn biết loại nào khác? - Cô cho trẻ xem hình ảnh các PTGT đường thủy khác: thuyền nan, ca nô, phà, bè - Trẻ xem - Giáo dục: Khi đi trên thuyền các con phải mặc áo phao ngồi im không được chạy nhảy kẻo ngã xuống nước và không vứt rác thải - Trẻ lắng nghe. xuống sông, hồ, biển khi đi trên thuyền để không ảnh hưởng đến môi trường * Hoạt động 3. Trò chơi: *Trò chơi 1: “Về đúng bến”. - Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô PTGT, cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Em đi chơi thuyền”.Khi có hiệu lệnh “về đúng - Trẻ nghe bến”thì trẻ cầm trên tay PTGT nào thì chạy thật nhanh về bến đó. - Luật chơi: bạn nào chạy về bến sai sẽ nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi ( bao quát trẻ chơi) - Cô nhận xét và động viên trẻ sau khi chơi *Trò chơi 2: “Tô tranh”. - Trẻ chơi - Cô nói cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô cho trẻ về nhóm thực hiện (cô bao quát - Trẻ lắng nghe trẻ ) - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ mang tranh lên. - Nhận xét; tuyên dương khuyến khích trẻ. * Hoạt động 4: Kết thúc. - Cô cho trẻ nghe hát “ Em đi chơi thuyền” và chuyển hoạt động 2. Chơi, hoạt động ngoài trời - Trẻ hát. * Hoạt động có mục đích: “Gấp thuyền từ giấy” - Cô cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” + Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô đưa tờ giấy ra hỏi trẻ ý tưởng chơi với - Trẻ hát tờ giấy như thế nào.
  7. Chim chi một cánh bay cùng nước non? (Đố là cái gì?) Tàu thủy * Chơi tự chọn. *Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 4 ngày 10 tháng 6 năm 2020 I. Mục đích: - Trẻ biết xé, dán theo tưởng tượng tạo nên bức tranh máy bay trực thăng. - Trẻ biết có rất nhiều các loại phương tiện giao thông đường hàng không như máy bay, kinh khí cầu, biết đặc điểm nổi bật của chúng. - Biết tên truyện “Tàu thủy tí hon”, hiểu nội dung truyện. * Rèn kỹ năng xé dải, xé bấm, phết keo dán tạo thành máy bay. - Giúp trẻ phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh và khả năng diễn đạt lưu loát. * Trẻ hứng thú vào các hoạt động, có ý thức giữ gìn sản phẩm. - Không tranh giành, chen lấn, xô đẩy nhau. - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị - Địa điểm hoạt động: Trong lớp, ngoài trời. - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, tranh ảnh máy bay, kinh khí cầu, giấy màu, keo nước. - Đồ dùng của trẻ: Keo, giấy màu. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình “ Xé, dán máy bay trực thăng” *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “Anh phi công ơi” - Trẻ hát hứng thú. - Các con vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời - Trong bài hát nhắc đến phương tiện giao - Trẻ trả lời thông gì?