Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 7: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 2: Một số loài hoa, rau củ quả - Năm học 2019-2020

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, biết cách xoa tay bằng dung dịch chứa cồn, biết giữ khoảng cách ngồi.
- Trẻ biết tên gọi và mô tả được một số đặc điểm nổi bật của một số loại hoa, rau, củ, quả quen thuộc với trẻ. Trẻ biết được lợi ích của các loài hoa, rau củ quả và yêu thích vẻ đẹp của các loại hoa.
- Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng. Biết tự xếp hàng và thực hiện theo các yêu cầu của cô.
- Trẻ thấy được sự thay đổi ở các góc theo chủ đề nhánh “Một số loài hoa, rau củ quả”. Trẻ biết tổ chức các trò chơi ở các góc, trẻ biết tự phân vai chơi và thể hiện các hành động của vai chơi, biết giao lưu giữa các góc chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Rèn kỹ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, tập dứt khoát các động tác.
- Rèn trẻ kĩ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ thông qua các hoạt động học, hoạt động ngoài trời.
- Rèn trẻ mạnh dạn tự tin khi trả lời câu hỏi, phát triển ngôn ngữ, cách nói mạch lạc rõ lời.
- Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm.
3. Thái độ
- Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, biết giữ khoảng cách trong mọi hoạt động.
- Thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập, tích cực vào các hoạt động tập thể, thể hiện hành động chơi phù hợp với vai chơi.
gia
docx 20 trang Thiên Hoa 06/03/2024 1760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 7: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 2: Một số loài hoa, rau củ quả - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_7_the_gioi_thuc_vat_chu_de_n.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 7: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 2: Một số loài hoa, rau củ quả - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Một số loài hoa, rau củ quả Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 11/5 - 15/ 5 /2020 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, biết cách xoa tay bằng dung dịch chứa cồn, biết giữ khoảng cách ngồi. - Trẻ biết tên gọi và mô tả được một số đặc điểm nổi bật của một số loại hoa, rau, củ, quả quen thuộc với trẻ. Trẻ biết được lợi ích của các loài hoa, rau củ quả và yêu thích vẻ đẹp của các loại hoa. - Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng. Biết tự xếp hàng và thực hiện theo các yêu cầu của cô. - Trẻ thấy được sự thay đổi ở các góc theo chủ đề nhánh “Một số loài hoa, rau củ quả”. Trẻ biết tổ chức các trò chơi ở các góc, trẻ biết tự phân vai chơi và thể hiện các hành động của vai chơi, biết giao lưu giữa các góc chơi. 2. Kĩ năng - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Rèn kỹ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, tập dứt khoát các động tác. - Rèn trẻ kĩ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ thông qua các hoạt động học, hoạt động ngoài trời. - Rèn trẻ mạnh dạn tự tin khi trả lời câu hỏi, phát triển ngôn ngữ, cách nói mạch lạc rõ lời. - Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm. 3. Thái độ - Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, biết giữ khoảng cách trong mọi hoạt động. - Thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập, tích cực vào các hoạt động tập thể, thể hiện hành động chơi phù hợp với vai chơi. gia II. Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi. - Lớp học, sân tập sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Một số loại hoa - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc: - Góc nghệ thuật: tô màu, vẽ, xé dán các bông hoa bé yêu - Góc phân vai: Bán cây hoa, cây cảnh - Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh - Góc học tập: Tô màu các bông hoa. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc, trồng cây
  2. 5. Chơi, *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: hoạt Trò chuyện Chăm sóc Quan sát Pha nước Xếp hoa động về 1 số loại vườn hoa cây hoa cam bằng lá cây ngoài quả dùng trong bàng lăng trời để chế biến trường thức ăn *Trò chơi * Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Trồng hoa Thi tưới Gọi tên hoa Người làm Thi vận cây yêu thích vườn chuyển rau *Chơi tự *Chơi tự *Chơi tự *Chơi tự do do do do *Chơi tự do 6. Chơi, * Trò chuyện : Hát ''Màu hoa'' hoạt - Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ nói về các loại hoa, rau, củ, quả. động ở - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. các góc - Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ nói lên cách chơi của các góc chơi (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự thỏa thuận vai chơi, như bán hàng rau củ quả, chăm sóc cây, vẽ hoa, rau, củ, quả ) - Cô khái quát lại. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: tô màu, vẽ, xé dán các loại hoa, rau củ quả bé yêu - Góc phân vai: Bán cây hoa, rau, củ, quả, ; - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn quả - Góc học tập: Phân loại lô tô rau, củ quả (Cô giáo chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi, ) Góc cho trẻ chơi theo ý thích * Kết thúc: Cô nhắc nhở trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. 7. Chơi *Trò chơi * Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi hoạt Tìm lợi Bạn chọn Cùng đếm Hãy kể Trồng nụ động ích của quả nào nhanh trồng hoa theo ý cây (Mới) thích *Hoạt *Hoạt *Hoạt *Hoạt *Hoạt chiều động: động: Nối động động: Làm động: Lao Phân loại hành động Làm bài tập anbum ảnh động vệ đúng – sai toán: “Gộp về các loài sinh
  3. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục “Trèo lên xuống 5 gióng thang” - Trò chơi vận động: Kéo co * Hoạt động 1: Gây hứng thú kiểm tra sức khỏe trẻ. - Trẻ khởi động * Hoạt động 2: Khởi động - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp với đi các kiểu chân, chạy nhẹ. Chuyển về đội hình 3 hàng ngang. - Trẻ tập theo nhịp * Hoạt động 3: Trọng động đếm (2l x4n) * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo nhịp đếm của cô (2l x 4N) + Tay: Đưa 2 tay lên cao, sang 2 bên. (3l x 4N) + Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang trái, sang phải. (2l x 4N) + Chân: Hai tay chống hông, ngồi xổm, đứng lên. (3l x 4N) - Trẻ chú ý lắng nghe. + Bật: Bật tại chỗ. (2l x 4N) * Vận động cơ bản: Trèo lên xuống 5 gióng - Trẻ lên làm mẫu thang - Cô giới thiệu tên vận động, khảo sát trẻ - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu. - Cô vận động lần 1: không giải thích. - Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích. - Trẻ lắng nghe Tu thế chuẩn bị cô đứng dưới thang. Khi có hiệu lệnh “Trèo” 2 tay cô cùng bám vào gióng thang thứ 3, đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên, tiếp tục chân trái đặt lên gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo, trèo hết 5 gióng thang cô trèo xuống cũng thực hiện chân nọ tay kia, thực hiện xong - Trẻ thực hiện. cô đi về cuối hàng. + Mời 1 trẻ lên làm mẫu. - Thi đua nhau
  4. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều - Trẻ lắng nghe * Trò chơi: “Tìm lợi ích của cây” (Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói luật chơi, cách chơi + Luật chơi: Mô phỏng đúng lợi ích của cây bằng động tác + Cách chơi: Khi cô hỏi gì trẻ phải trả lời và làm động tác mô phỏng. Lắng nghe, lắng nghe - nghe gì? nghe gì? Nghe cô hỏi nhỏ - Hỏi gì? hỏi gì? Ngọn gió mát ở đâu? – Trên cây xào xạc (giơ 2 tay lên trời, nghiêng người sang 2 bên) Lá cây có ích gì? – Che nắng che mưa (2 bàn tay đan vào nhau giơ cao lên đầu). Hoa rực rỡ làm chi? – Tỏa hương thơm ngào ngạt (2 tay đưa từ mũi lên cao) Quả chín vàng, đỏ, tím - Ăn đã ngon lại bổ (2 bàn tay vuốt nhẹ từ ngực xuống bụng) Thân cây cao thẳng tắp - Làm bàn, ghế, tủ, giường (Giả vờ nằm ngủ) Khoai, lạc, sắn trên nương- Ăn no cho chóng lớn (nằm ngửa duỗi chân, 2 tay xoa vào bụng) -Trẻ trả lời Bé thích cây có ích – Thích, thích, thích - Trẻ chơi (Đứng vỗ tay, giậm chân) - Trẻ nghe - Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ kể - Cô nhận xét giờ chơi. - Trẻ nói * Hoạt động: Phân loại rau, củ, quả. - Cô cho trẻ kể về các loại hoa, rau, củ, quả. - Trẻ thực hiên theo - Cho trẻ nói về lợi ích của các loại hoa, rau yêu cầu của cô củ, quả. - Cô cho trẻ phân loại hoa, rau, củ, quả theo - Trẻ chơi tự chọn nhóm - Cô kiểm tra và nhận xét * Chơi tự chọn *Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:
  5. + Cô hỏi trẻ có cách chia 1 và 4: con chia 5 -Trẻ trả lời bông hoa thành 2 phần mấy và mấy? + Bạn nào có cách chia giống bạn là 1 và 4? - Cô cũng có cách chia 1 và 4. - Cách chia 2 và 3: Cô hỏi tương tự - Như vậy nhóm có 5 đối tượng chia làm 2 phần có mấy cách chia? Cách chia mấy và mấy? (cả lớp, nhóm, cá nhân) - Cô khái quát lại: Nhóm số lượng 5 chia thành -Trẻ lắng nghe 2 phần có 2 cách chia: 1 và 4, 2 và 3, quả khác nhau nhưng tất cả các cách đó đều đúng. - Chia theo yêu cầu: Cô cho trẻ chia theo các yêu cầu của cô. + Chia bên tay trái có 1 bên tay phải có 4 + Chia bên phải có 2 vậy bên trái là mấy? -Trẻ thực hiện Hoạt động 3. Luyện tập - Trò chơi 1: Thi xem tổ nào giỏi hơn: Mỗi tổ sẽ chia 3 nhóm đồ dùng có số lượng 5 làm 2 -Trẻ chơi phần theo các cách khác nhau và đặt thẻ số. - Trò chơi 2: Cô phát cho mỗi bạn một bài tập có vẽ 3 nhóm hình có số lượng 5, trẻ khoanh tròn để chia mỗi nhóm hình theo các cách khác nhau. - Cô bao quát và nhận xét trẻ. Hoạt động 4. Kết thúc: Cho trẻ cất bài vào - Trẻ lắng nghe túi. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Chăm sóc vườn hoa trong trường” - Cô và trẻ hát bài hát: Hoa trường em - Trẻ hát - Cô và chúng mình vừa hát bài hát gì? - Hoa trường em - Con thấy trong vườn có những cây hoa gì? - Những cây hoa như thế nào? - Trẻ trả lời - Để những cây hoa luôn được tươi tốt, đẹp con sẽ làm gì? -Trẻ trả lời - À đúng rồi đấy muốn cho cây hoa tươi tốt - Trẻ lắng nghe chúng mình phải chăm sóc, tưới nước, như vậy cây, hoa mơi tươi tốt được. - Cho trẻ thực hiện theo nhóm - Về nhóm thực hiện việc chăm sóc cây
  6. Thứ 4 ngày 13 tháng 5 năm 2020 I. Mục đích * Trẻ biết tên, đặc điểm của một số loại rau, củ, quả, biết vẽ các nét xiên, cong tạo thành rau, củ, quả, phân bổ bố cục tranh hợp lý - Trẻ biết tên gọi của cây, biết nhận xét một số đặc điểm nổi bật của cây hoa bàng lăng, biết lợi ích của cây. - Biết chơi tò chơi đúng luật: Trò chơi “Cùng đếm, gọi tên hoa theo ý thích” - Biết làm bài tập toán theo yêu cầu. * Rèn kĩ năng vẽ, tô màu cho trẻ, kĩ năng bố cục tranh hợp lý. - Rèn luyện và phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ. - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích. * Biết vệ sinh tay sạch sẽ khi in xong - Giáo dục trẻ biết ích lợi của hoa đối với đời sống con người và biết cách chăm sóc, bảo vệ hoa. II. Chuẩn bị - Địa điểm hoạt động: Trong lớp, ngoài trời. - Đồ dùng của cô: Màu, tranh mẫu, cây hoa bàng lăng . - Đồ dùng của trẻ: Màu, vở tạo hình, vở làm quen với toán, bàn ghế đủ cho trẻ, III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình “Vẽ, tô màu rau, củ, quả”.(Đề tài) * Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cho trẻ đọc bài thơ “bắp cải xanh” - Trẻ đọc * Hoạt động 2. Quan sát tranh mẫu - Bức tranh 1: Rau bắp cải + Cho trẻ quan sát và nhận xét gì về bức - Trẻ quan sát. tranh. + Bắp cải có dạng hình gì? Màu gì? Lá bắp - Trẻ trả lời cải như thế nào? Là loại rau ăn gì? - Bức tranh 2: Quả cà chua + Quả gì đây? Có dạng hình gì? màu gì?
  7. * Trò chơi vận động: “Gọi tên hoa theo ý thích” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi - Trẻ trả lời - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét giờ chơi. - Trẻ chơi * Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, vòng - Trẻ lắng nghe 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Cùng đếm” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi - Trẻ nhắc lại - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét giờ chơi. - Trẻ chơi * Hoạt động: Làm bài tập toán “ Gộp và - Trẻ nghe tách” trang 19 - Cô phát vở làm quen với toán cho trẻ. - Cho trẻ đếm số hoa trong bình. - Cho trẻ tô màu ô vuông tương ứng với màu - Trẻ đếm hoa. - Trẻ thực hiên - Cho trẻ đếm số cá trong ao, nối ao cá với ô vuông có chữ số phù hợp. * Chơi tự do * Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi *Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 5 ngày 14 tháng 5 năm 2020 I. Mục đích * Trẻ biết tên truyện ''Hoa mào gà'', nhớ tên các nhân vật, hiểu nội dung truyện, nhớ trình tự nội dung truyện.