Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 7: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 1: Cây xanh và một số cây lương thực - Năm học 2019-2020

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, biết cách xoa tay bằng dung dịch chứa cồn, biết giữ khoảng cách ngồi, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết tên gọi, lợi ích và nhận xét được đặc điểm của một số cây xanh và cây lương thực quen thuộc, gần gũi với trẻ. Trẻ biết quá trình phát triển của cây: Gieo hạt, nảy mầm, cây non, cây trưởng thành.
- Trẻ biết tập thể dục buổi sáng theo nhịp đếm của cô, biết xếp hàng theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết sự thay đổi ở các góc theo chủ đề mới “Cây xanh và một số cây lương thực”.Trẻ biết nêu các trò chơi mới ở các góc chơi. Biết nhận vai chơi và thể hiện các vai chơi của mình ở các góc chơi. Trẻ có sự liên kết giữa các góc chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Hình thành kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục, kĩ năng chơi trò chơi.
- Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó.
- Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ cho trẻ thông qua các hoạt động học, chơi.
- Rèn trẻ kĩ năng phối hợp với cô giáo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
doc 25 trang Thiên Hoa 06/03/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 7: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 1: Cây xanh và một số cây lương thực - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_7_the_gioi_thuc_vat_chu_de_n.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 7: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 1: Cây xanh và một số cây lương thực - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 7: THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực hiện: 02 tuần (Từ ngày 04/05 – 15/5/2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Stt Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD: (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất - TDBS: Tập kết hợp với lời 1 1. Trẻ biết thực Thực hiện các động ca bài: “Em yêu cây xanh” hiện đúng, đầy đủ, tác nhóm tay; lưng, + Tay: Đưa 2 tay lên cao, nhịp nhàng các bụng, lườn; chân trong sang 2 bên. (Em rất động tác trong bài giờ thể dục sáng và bài thích trên cành) thể dục theo hiệu tập phát triển chung + Bụng: Hai tay chống lệnh giờ hoạt động phát hông, quay người sang trái, triển thể chất. sang phải.(sân chơi đẹp xinh) + Chân: Hai tay chống hông, ngồi xổm, đứng lên.(cô giáo dạy em trên cành) + Bật: Bật chụm tách (vui cùng vui mãi của em) - HĐ học: Thực hiện các động tác trong bài tập phát triển chung. 2 3. Trẻ kiểm soát - Chạy chậm 60-80 - Hoạt động học: được vận động cm. + Chạy chậm 60-80 cm. khi thực hiện - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: “Trồng nụ trồng hoa, 3 4. Trẻ biết phối - Đập và bắt bóng - Chơi, hoạt động ngoài hợp tay - mắt tại chỗ. trời: trong vận động. - Ném trúng đích + Chơi tự do: Cho trẻ chơi đập thẳng đứng bắt bóng tại chỗ + Trò chơi vận động: Thi xem ai khéo “Ném trúng đích thẳng đứng, Thi hái quả, thi tưới cây, 4 5. Trẻ thể hiện - Trèo lên xuống 5 - Hoạt động học: Tổ chức nhanh, mạnh, gióng thang các hoạt động thể dục kỹ khéo trong thực năng: hiện bài tập tổng + Trèo lên xuống 5 gióng 1
  2. vật, hiện tượng môi trường sống - Chơi hoạt động theo ý xung quanh với thích buổi chiều : Bé trải sự gợi ý, hướng nghiệm gieo hạt, dẫn của cô giáo - Hoạt động học : Khám như đặt câu hỏi phá khoa học : Hạt và sự về những thay đổi nảy mầm của sự vật, hiện tượng. 8 20. Trẻ biết làm - Thử nghiệm với các - Chơi, hoạt động ngoài thử nghiệm và sử sự vật, hiện tượng gần trời: Pha nước cam dụng công cụ đơn gũi với trẻ (VD: Thí - Chơi hoạt động theo ý giản để quan sát, nghiệm chìm nổi, pha thích buổi chiều : Bé trải so sánh, dự đoán. màu, pha đường muối nghiệm gieo hạt, vào nước .) - Hoạt động học : Khám phá khoa học : Hạt và sự nảy mầm 9 26. Trẻ thể hiện - Tạo ra các sản - Chơi hoạt động ở các góc: một số hiểu biết phẩm tạo hình về + Góc nghệ thuật: Tô vẽ, xé về đối tượng qua các sự vật, hiện dán, nặn về cây, rau củ quả hoạt động chơi, tượng Hát múa về chủ đề thực vật âm nhạc và tạo - Hát một số bài hát hình. về các sự vật hiện tượng 10 28. Trẻ đếm được - Đếm trên đối - Chơi hoạt động theo ý trên đối tượng tượng trong phạm vi thích buổi chiều: Làm vở trong phạm vi 10 10 và đếm theo khả toán: Đếm theo khả năng đến 6, 7, 8 năng. 11 30. Trẻ biết gộp 2 - Trẻ biết gộp 2 - Hoạt động học: nhóm đối tượng nhóm đối tượng có + Toán: Tách gộp nhóm có có số lượng trong số lượng trong phạm số lượng 5 phạm vi 5, đếm vi 5, đếm và nói kết - Chơi hoạt động theo ý và nói kết quả quả thích buổi chiều: Làm vở bài tập bé làm quen với toán 12 31. Trẻ biết tách Tách một nhóm đối - Hoạt động học: một nhóm đối tượng thành các + Toán: Tách gộp nhóm có tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. số lượng 5 nhóm nhỏ hơn. - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Làm vở bài tập bé làm quen với toán Giáo dục phát triển ngôn ngữ 13 52. Trẻ biết cách - Phát âm các tiếng + Đọc từ khó trong bài thơ: 3
  3. vệ sinh 19 79. Trẻ thích - Bảo vệ chăm sóc - Chơi, hoạt động ngoài chăm sóc cây cối cây cối trời: Chăm sóc vườn hoa trong trường. Trò chơi : Thi tưới cây - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Nối tranh về hành động đúng- sai. 20 80. Trẻ biết bỏ - Giữ gìn vệ sinh - Chơi hoạt động theo ý rác đúng nơi quy môi trường. thích buổi chiều: Nối tranh định. - Nhận biết hành vi về hành động đúng - sai góp “đúng” - “sai”, “tốt” phần giảm bớt rau, củ, quả - “xấu”. bẩn. + Lao động vệ sinh, Chăm sóc vườn hoa trong trường. 21 81. Bảo vệ chăm Trẻ không bẻ cành, - Lồng ghép trò chuyện giờ sóc cây cối. bứt hoa. đón trả trẻ - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều : Nối tranh về hành động đúng- sai Giáo dục phát triển thẩm mĩ 22 85. Trẻ thích thú, - Bộc lộ cảm xúc và - Hoạt động học: ngắm nhìn, chỉ, nói lên cảm nhận + Nghe hát: Lí cây bông sờ và sử dụng của mình trước vẻ - Giờ đón trẻ: Nghe và các từ gợi cảm đẹp của các sự vật, hưởng ứng 1 số bài hát trong nói lên cảm xúc hiện tượng trong chủ đề. của mình (về màu thiên nhiên, cuộc - Hưởng ứng theo bài hát gây sắc, hình dáng ) sống và tác phẩm hứng thú trong các hoạt của các tác phẩm nghệ thuật động. tạo hình. 23 87. Trẻ biết vận - Vận động nhịp - Thông qua thể dục sáng : động nhịp nhàng nhàng theo giai Trẻ tập theo lời ca bài ‘Em theo nhịp điệu các điệu, nhịp điệu của yêu cây xanh’ bài hát, bản nhạc các bài hát, bản - Hoạt động học: với các hình thức. nhạc (vỗ tay theo + Âm nhạc: vận động bài nhịp, tiết tấu, múa ). “Hoa trường em” 24 88. Trẻ biết cách - Phối hợp các - Hoạt động học : Tạo hình phối hợp các nguyên vật liệu tạo Vẽ, tô màu cây xanh; vẽ, tô nguyên vật liệu hình, vật liệu trong màu rau củ quả bé thích tạo hình để tạo ra thiên nhiên để tạo ra - Chơi hoạt động theo ý sản phẩm. các sản phẩm. thích buổi chiều: Cắt dán 5
  4. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh: Cây xanh và một số cây lương thực Thực hiện từ ngày: 04/5 - 8/5/2020 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, biết cách xoa tay bằng dung dịch chứa cồn, biết giữ khoảng cách ngồi, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ biết tên gọi, lợi ích và nhận xét được đặc điểm của một số cây xanh và cây lương thực quen thuộc, gần gũi với trẻ. Trẻ biết quá trình phát triển của cây: Gieo hạt, nảy mầm, cây non, cây trưởng thành. - Trẻ biết tập thể dục buổi sáng theo nhịp đếm của cô, biết xếp hàng theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết sự thay đổi ở các góc theo chủ đề mới “Cây xanh và một số cây lương thực”.Trẻ biết nêu các trò chơi mới ở các góc chơi. Biết nhận vai chơi và thể hiện các vai chơi của mình ở các góc chơi. Trẻ có sự liên kết giữa các góc chơi. 2. Kỹ năng - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Hình thành kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục, kĩ năng chơi trò chơi. - Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó. - Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định - Rèn trẻ kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ cho trẻ thông qua các hoạt động học, chơi. - Rèn trẻ kĩ năng phối hợp với cô giáo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn, 3. Thái độ - Hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Nhường nhịn, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi, biết hợp tác với bạn trong khi chơi. - Trẻ biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. Biết yêu quý và chăm sóc cây xanh. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. CHUẨN BỊ * Sân tập sạch sẽ, an toàn. - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng. - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Cây xanh và một số cây lương thực. - Tranh ảnh, lô tô về các loại cây: cây ăn quả, cây lương thực, cây lấy gỗ, cây lấy bóng mát - Đồ dùng đồ chơi các góc + Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, cây xanh, 7
  5. ngoài một số cây vàng trường trời lương thực * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Trồng nụ Cây cao cỏ Đoán xem Thi hái quả Gieo hạt trồng hoa thấp cây gì? * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do do 6. Chơi, * Trò chuyện: Hát ''Lý cây xanh'' hoạt - Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ nói về cây xanh quanh bé. động ở - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. các góc - Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ nói lên cách chơi của các góc chơi (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự thỏa thuận vai chơi, như bán hàng, chăm sóc cây, vẽ cây ăn quả ) - Cô khái quát lại. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: tô màu, xé dán các loại cây - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh - Góc học tập: Tô màu cây xanh, cây lương thực - Góc thiên nhiên: Chăm sóc, trồng cây * Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi”. Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. 7. Chơi *Trò chơi *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: hoạt Nên hay Thi tưới cây Nói đặc Chở lương Trồng nụ động không nên điểm của thực qua cầu trồng hoa theo ý (mới) cây thích *Hoạt *Hoạt động * Hoạt *Hoạt động *Hoạt chiều động: Bé Cắt dán cây động: Toán: Đọc đồng động: Lao trải lương thực Đếm theo dao “chú động vệ nghiệm khả năng cuội ngồi sinh gieo hạt đến 6, 7, 8 gốc cây đa” * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát “Hoa bé ngoan” - Trẻ hát. - Cô cho trẻ kể những việc tốt mà trẻ đã làm trong - Trẻ kể. ngày. - Cô cho tổ, nhóm , lên nhận xét - Trẻ nhận xét - Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp - Cô nhận xét chung và tặng cờ cho những trẻ làm 9
  6. * Hoạt động 3: Trọng động đếm (2l x4n) - Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo nhịp đếm của cô (2l x 4n) + Tay: Đưa 2 tay lên cao, sang 2 bên.(3L x 4N) + Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang trái, sang phải. (2L x 4N) + Chân: Hai tay chống hông, ngồi xổm, đứng lên .(3L x 4N) + Bật: Bật tại chỗ. (3L x 4N) * Vận động cơ bản: “Chạy chậm 60-80 cm” - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. - Cô giới thiệu với trẻ tên vận động; “Chạy chậm 60-80 cm” - Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu. - Trẻ làm mẫu - Cô có thể làm mẫu lại nếu trẻ thực hiện mẫu chưa tốt - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích: Cô đứng ở - Trẻ chú ý quan sát cô vạch xuất phát chân trước chân sau, một làm mẫu. tay đưa ra trước một tay đưa ra sau, người hơi khom về phía trước. Có hiệu lệnh thì bắt đầu chạy khi chạy cô sẽ là người dẫn đầu và chạy chậm và các con sẽ chạy theo cô, lần đầu các con sẽ chạy khoảng 50- 60m và sau đó tăng dần lên 60- 70m và 70- 80m - Mời 1 trẻ lên thực hiện. - Trẻ hứng thú thực - Cho trẻ lần lượt thực hiện hiện vận động. - Lần hai cho hai đội thi đua với nhau. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi trẻ nhắc lại tên vận động. - Trẻ nhắc lại - Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện. - Trẻ lên thực hiện * Trò chơi vận động: Thi xem ai khéo “Ném trúng đích thẳng đứng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ cách chơi - Trẻ nói - Cho trẻ chơi 2- 3 lần - Trẻ chơi. - Cô nhận xét. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân - Trẻ đi lại nhẹ nhàng trường. quanh sân. 11