Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Thực vật + Tết mùa xuân + Ngày hội 8-3 - Tuần 21: Tết Nguyên đán - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
* Nội dung:
- Bé chơi đóng vai: Gia đình, cửa hàng bán hoa, quả ngày tết.
- Bé chơi xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
- Bé vui học: Tập gói bánh chưng.
- Bé làm hoạ sĩ: Cắt dán tranh, làm sách về một số hoạt động trong ngày tết.
- Bé với thiên nhiên: In khuôn cát, chăm sóc cây, đong nước.
* Mục tiêu:
- Trẻ sử dụng các loại câu đơn, ghép
Trẻ biết cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao.
- Biết thể hiện được vai mẹ con, cô bán hàng, biết cảm ơn, xin lỗi..
- Biết dùng các khối gỗ, gạch, cây xanh, hoa để xây, tạo thành vườn hoa đẹp có khuôn viên bảo vệ vườn hoa.
- Biết sưu tầm các loại hoa từ sách báo, tạp chí để cắt dán tranh.
- Trẻ biết dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để gói bánh chưng ngày tết.
- Biết dùng các khuôn in để in cát, đong nước vào chai.
- Trẻ biết đặt và trả lời các câu hỏi khác nhau: vì sao...
- Rèn luyện các kỹ năng tạo hình.
- Chủ động trong một số hoạt động: trật tự trong giờ chơi, không xô đẩy, tranh dành nhau, không chạy lộn xộn qua các góc.
* Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng gia đình, Bộ đồ bán hàng, các loại hoa, quả, rau.
- Các hình khối, thảm hoa, cây cảnh…
- Tranh ảnh về một số hoạt động ngày tết.
- Xốp, lá, dây buộc...để gói bánh chưng.
- Nước, khăn, bộ khuôn cát, chai, phễu, cây.
- Bé chơi đóng vai: Gia đình, cửa hàng bán hoa, quả ngày tết.
- Bé chơi xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
- Bé vui học: Tập gói bánh chưng.
- Bé làm hoạ sĩ: Cắt dán tranh, làm sách về một số hoạt động trong ngày tết.
- Bé với thiên nhiên: In khuôn cát, chăm sóc cây, đong nước.
* Mục tiêu:
- Trẻ sử dụng các loại câu đơn, ghép
Trẻ biết cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao.
- Biết thể hiện được vai mẹ con, cô bán hàng, biết cảm ơn, xin lỗi..
- Biết dùng các khối gỗ, gạch, cây xanh, hoa để xây, tạo thành vườn hoa đẹp có khuôn viên bảo vệ vườn hoa.
- Biết sưu tầm các loại hoa từ sách báo, tạp chí để cắt dán tranh.
- Trẻ biết dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để gói bánh chưng ngày tết.
- Biết dùng các khuôn in để in cát, đong nước vào chai.
- Trẻ biết đặt và trả lời các câu hỏi khác nhau: vì sao...
- Rèn luyện các kỹ năng tạo hình.
- Chủ động trong một số hoạt động: trật tự trong giờ chơi, không xô đẩy, tranh dành nhau, không chạy lộn xộn qua các góc.
* Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng gia đình, Bộ đồ bán hàng, các loại hoa, quả, rau.
- Các hình khối, thảm hoa, cây cảnh…
- Tranh ảnh về một số hoạt động ngày tết.
- Xốp, lá, dây buộc...để gói bánh chưng.
- Nước, khăn, bộ khuôn cát, chai, phễu, cây.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Thực vật + Tết mùa xuân + Ngày hội 8-3 - Tuần 21: Tết Nguyên đán - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_6_thuc_vat_tet_mua_xuan_ngay.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Thực vật + Tết mùa xuân + Ngày hội 8-3 - Tuần 21: Tết Nguyên đán - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
- ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT + TẾT MÙA XUÂN + NGÀY HỘI 8/3 Điều chỉnh bổ sung từ ngày 24/1 đến 11/3/2022 TUẦN 21 TUẦN 22+23 TUẦN 24 TUẦN 25 THỨ (Từ ngày 24/01 28/01) (Từ 21/2 - 25/2) (Từ 28/2 - 4/3) (Từ 7/3 - 11/3) Chuyền bóng qua - Sáng: Chuyện TH: Bò dích dắc Thơ: Lời chúc đầu qua chân "Quả táo của ai" qua 5 điểm; Đập 8/3 của bé và bắt bóng bằng 2 - Chiều: TD "Bò 2 tay. dích dắc qua 5 điểm" Trò chuyện về tết - Sáng: Khám Tìm hiểu rau cải Trò chuyện về nguyên đán phá quả cam. ngày hội của 3 bà, của mẹ. - Chiều: Xé dán các loại quả (ĐT) Thơ: Tết đang vào - Sáng: LQCC o, LQCC: a, ă, â Nặn vòng tặng nhà ô, ơ mẹ, bà. (M) 4 - Chiều: Tìm hiểu hoa cúc Đo độ dài 1 vật - Sáng: Đếm đến Mối quan hệ hơn Tách gộp nhóm bằng 1 đơn vị đo. 5, nhận biết các kém trong phạm có 5 đối tượng (T1). nhóm có 5 đối vi 5. thành 2 phần. 5 tượng, nhận biết chữ số 5. - Chiều: Cắt dán hoa cánh tròn (M) Nặn bánh ngày tết - Sáng: Dạy trẻ Vẽ củ cà rốt (M) Biểu diễn văn so sánh sắp thứ tự nghệ chào mừng (ĐT) chiều cao của 3 8/3. 6 đối tượng - Chiều: Dạy VĐTN: Quả thị.
- * Mục tiêu: - Trẻ sử dụng các loại câu đơn, ghép Trẻ biết cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao. - Biết thể hiện được vai mẹ con, cô bán hàng, biết cảm ơn, xin lỗi - Biết dùng các khối gỗ, gạch, cây xanh, hoa để xây, tạo thành vườn hoa đẹp có khuôn viên bảo vệ vườn hoa. - Biết sưu tầm các loại hoa từ sách báo, tạp chí để cắt dán tranh. - Trẻ biết dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để gói bánh chưng ngày tết. - Biết dùng các khuôn in để in cát, đong nước vào chai. - Trẻ biết đặt và trả lời các câu hỏi khác nhau: vì sao - Rèn luyện các kỹ năng tạo hình. - Chủ động trong một số hoạt động: trật tự trong giờ chơi, không xô đẩy, tranh dành nhau, không chạy lộn xộn qua các góc. * Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng gia đình, Bộ đồ bán hàng, các loại hoa, quả, rau. - Các hình khối, thảm hoa, cây cảnh - Tranh ảnh về một số hoạt động ngày tết. - Xốp, lá, dây buộc để gói bánh chưng. - Nước, khăn, bộ khuôn cát, chai, phễu, cây. * Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước lúc chơi: - Cô cho trẻ giới thiệu các góc chơi, cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc: Cô cho trẻ về các góc chơi. * Cô nhắc nhở trẻ giữ trật tự trong khi chơi 2.Quá trình chơi: - Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn. - Xử lý tình huống chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cho trẻ tham quan góc chơi nổi bật, có sản phẩm mới. Cô NX. - Nhận xét cuối giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. Vệ sinh - Tự mặc và thay quần áo - Ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước - Biết dùng các ký hiệu. Ăn - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp - Ăn đa dạng các loại thức ăn. Ngủ - Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ dùng, đồ chơi. - Nghe nhạc thiếu nhi. Hoạt Hướng dẫn Tập nặn Làm quen VĐVTTN: Trẻ biết sử động trò chơi bánh ngày với một số Sắp đến tết dụng các chiều mới “Thi tết. món ăn đơn rồi. nhạc cụ gõ hái hoa”. Bồi dưỡng giản đệm theo tiết trẻ yếu. tấu, nhịp.
- hàng. + Lần 3: Cô làm mẫu thêm 1 lần nữa, cô nhấn mạnh những động tác khó. * Trẻ thực hiện: Cho trẻ thực hiện theo từng tổ 2 lần. - Lần 1: Mỗi lần 1 tổ thực hiện với quả bóng nhỏ. + Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Lần 2: Cô nâng độ khó bằng cách cho trẻ thi đua nhau với quả bóng nhỏ hơn. + Cô động viên, khuyến khích trẻ. - Cô mời 1 vài trẻ thực hiện chưa được lên làm lại 1-2 lần nữa. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học. c. TCVĐ: Chuyền hàng - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân. - Kết thúc: nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Trẻ nắm được - Tranh ảnh về một số hoạt động ngày tết. TCVĐ: cách chơi, luật - Phấn, giấy, chong chong, hoa cho trẻ chơi Bịt mắt bắt chơi, hứng thú TC dê. tham gia trò chơi II. Tiến hành: HĐCCĐ: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm - TC về - Trẻ biết một số vụ, dặn dò trẻ ngày tết hoạt động trong 1. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. nguyên ngày tết, phong tục - Cô giới thiệu tên trò chơi đán. cổ truyền của dân - Nêu cách chơi, luật chơi CTD: tộc - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Chơi với đồ - Trẻ biết chơi với - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. chơi ngoài đồ chơi, không 2. HĐCCĐ: TC về ngày tết nguyên đán. trời tranh giành đồ Cho trẻ ngồi xung quanh cô hát bài “ Sắp đến tết chơi. rồi” + Bài hát nói về điều gì? + Trong bài hát mọi người đang làm gì? Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về một số hoạt động ngày tết nhé! - Cô cho trẻ xem tranh về hoạt động ngày tết. + Đàm thoại với trẻ. GD: Ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta, khi được ba mẹ ông
- số hoạt động chuẩn - Mùa xuân đến có ngày gì rất vui? bị đón tết như : - Người ta hay gói bánh gì vào ngày tết? Trang hoàn nhà - Nhìn xem cô có gì nè? cửa , sắm đồ tết, - Thế ai là người nghĩ ra cách làm bánh này? gói bánh, chưng - Thế các con có biết tại sao ngày tết mọi người mâm quả , kể được lại sắm sửa đồ dùng, quần áo đẹp, gói bánh một số hoạt động không? vui chơi giải trí , Vậy hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu mừng tuổi cho về ngày tết Nguyên Đán nhé! nhau trong ngày Hoạt động 2: Nội dung tết. * Trò chuyện về hoạt động ngày tết: - Giáo dục trẻ biết - Thấy mùa xuân đến người ta nghĩ ngay đến ngày tết cổ truyền ngày gì vui? của dân tộc Việt Đúng rồi, hàng năm cứ vào cuối tháng 12 là mọi Nam , biết tiết người chuẩn bị đón tết Nguyên Đán để bước kiệm không bỏ phí sang 1 năm mới. bánh kẹo,hoa quả - Tết Nguyên Đán năm nay là năm con gì? và các thức ăn - Ngày tết sắp đến con thấy thế nào ? khác , không hái - Vậy trước ngày tết ở nhà con đã chuẩn bị lộc đầu xuân ngắt những gì để đón tết kể cho cô và các bạn nghe lá ,hoa bẻ cành , nào? giữ vệ sinh nơi + Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp công cộng nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua - 92 -95% trẻ đạt. sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà và . sắm quần áo mới cho các con. (cho cháu xen hình ảnh mọi người đi chợ mua sắm). - Con thấy vào những ngày tết có những loại hoa gì ? + Hoa mai - hoa đào có ở miền nào ? + Mỗi khi xuân về tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ, còn miền Bắc thì có hoa đào đặc trưng cho ngày tết. Ngoài ra còn một số loài hoa khác: Hoa cúc, hồng, vạn thọ + Hoa quả bánh mứt gì đặc trưng cho ngày tết ? + Mâm ngũ quả gồm có những loại quả gì - Cho cháu xem hình ảnh một số loại bánh mứt ngày tết và mâm ngủ quả. -Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta vào ngày cuối của năm vào buổi tối mọi người cúng ông bà mình gọi là gì ? - Sang năm mới thì con được thêm gì ? - Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người thường nói với nhau điều gì ? Con chúc tết như thế nào ? Cho một vài cháu lên chúc tết. - Ngày tết các con được mặc quần áo mới được ba mẹ chở đi chơi ở đâu ?
- - Giáo dục trẻ. 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã chuẩn bị. Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Máy vi tính có bài hát " Sắp đến tết rồi”. 1. Tập nặn Trẻ biết sử dụng - Vật mẫu; Đất nặn, bảng con, khăn bánh ngày các kỹ năng để nặn - Bàn ghế cho trẻ ngồi. tết được những chiếc II. Tiến hành: * Bồi bánh đặc trưng 1. Tập nặn bánh ngày tết. dưỡng trẻ trong ngày tết theo Cô cùng trẻ trò chuyện về một số loại bánh yếu về Tạo ý thích của mình. trong ngày tết. hình. YC: 80% trẻ đạt. - Cô giới thiệu nội dung bài học. 2. Vệ sinh - Trẻ biết vệ sinh - Cô hướng dẫn kỹ cho trẻ cách chia đất, nhào trả trẻ rửa tay lau mặt đất và sử dụng các kỹ năng để nặn bánh theo ý sạch sẽ trước khi thích của mình. về nhà. Cô chú ý đến những trẻ yếu để giúp trẻ hoàn thành sản phẩm. *Bồi dưỡng trẻ yếu: Cô chủ động đến những trẻ yếu Nhật Tuấn, Anh An và gợi cho trẻ tạo được sản phẩm. 2. Vệ sinh - trả trẻ: - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về nhà Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 4 - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị: 26/1/2022 thơ, tên tác giả. Trẻ - Lớp học sạch sẽ, an toàn. PTNN hiểu được nội dung - Giáo án trình chiếu powerpoint. (Văn học) bài thơ. Trẻ đọc II. Tiến hành Thơ: Tết thuộc và đúng giai Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài đang vào điệu bài thơ. - Hát: Sắp đến tết rồi. nhà. - Phát triển ngôn + Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì? ngữ cho trẻ, trẻ trả Các con ạ! Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền lời trọn câu và rõ của dân tộc ta. Trong ngày tết có rất nhiều hoạt ràng. động có ý nghĩa như gói bánh chưng, bánh dày, - Trẻ hứng thú với chúc tết Có một bài thơ rất hay cũng nói về hoạt động. Giáo công việc chuẩn bị cho ngày tết sắp đến của nhà dục trẻ biết được thơ Nguyễn Hồng Kiên đó là bài thơ "tết đang
- - Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì? Của nhà thơ nào? - Cô nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Phấn, giấy, xe ô tô, bóng, xắc xô. TCVĐ: - Trẻ nắm được - Sân trường có nhiều hoa. Lăn bóng, cách chơi, luật II. Tiến hành: Chi chi chơi, hứng thú - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm chành tham gia trò chơi vụ, dặn dò trẻ chành. 1. TCVĐ: Lăn bóng; Chi chi chành chành. HĐCCĐ: - Cô giới thiệu tên trò chơi Quan sát - Trẻ biết quan sát - Nêu cách chơi, luật chơi thời tiết. và nhận xét được - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần thời tiết nắng, - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. gió lúc quan sát. 2. HĐCCĐ: Quan sát thời tiết. Biết mặc áo quần - Cô cho trẻ tập trung lại quanh cô: đúng cách phù hợp - Cô cho trẻ quan sát bầu trời, nắng, gió và cô với thời tiết. gợi ý cho trẻ nhận xét : CTD: - Trẻ biết chơi với + Các con quan sát xem thời tiết hôm nay như Bóng, đồ chơi, không thế nào? (Trẻ nhận xét về mây, gió, nắng hay phấn, giấy, tranh giành đồ mưa ) xe ô tô chơi. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn cơ thể. - Nhận xét tuyên dương. 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã chuẩn bị. Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Qủa chanh, quả thanh long, táo, cam 1. Làm - Trẻ biết tên gọi - Ly nhựa, dao nhựa, dĩa, khăn lau, thìa quen một của một số thực II. Tiến hành: số thao tác phẩm 1. Làm quen một số thao tác đơn giản trong đơn giản - Trẻ biết chế biến chế biến một số món ăn nước uống. trong chế một số món ăn, - Cho trẻ xem tranh một số món ăn, nước uống biến món nước uống đơn từ trái cây ăn, thức giản từ những thực - Cô giới thiệu tên gọi, giá trị dinh dưỡng, cách uống. phẩm quen thuộc làm. - Giáo dục trẻ giữ - Cô chia trẻ làm 4 nhóm, cô phân công nhiệm gìn vệ sinh trong vụ cho từng nhóm, 1 nhóm pha nước chanh, một ăn uống nhóm làm sinh tố thanh long, một nhóm trang trí 2. Vệ sinh - Trẻ biết vệ sinh dĩa táo, 1 nhóm làm nước ép cam. trả trẻ rửa tay lau mặt - Cho trẻ đi về bàn của nhóm mình và thực hiện sạch sẽ trước khi - Cô đi từng nhóm hướng dẫn thêm cho trẻ.