Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Thế giới thực vật - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

1. Phát triển thể chất

*Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Nhận biết, phân biệt được những loại thực phẩm thông thường: Rau, củ, quả và một số món ăn trong ngày Tết. Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp .

*Vận động: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Nhảy lò cò 3m; Đi thăng bằng trên ghế thể dục; Trèo lên xuống 5 gióng thang; Bật qua vật cản 15-20cm.

* An toàn:

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

- Chế độ ăn uống đảm bảo vệ sinh, chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm rõ nét (màu sắc, hình dáng, kích thước) của một số loại cây, hoa, rau, quả gần gũi với trẻ.

- Khám phá cây xà cừ; Khám hoa hồng; Khám quả cam; Khám rau khoai lang.

- Đo độ dài một vật bằng 1 đơn vị đo; Đếm đến 6. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6; So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và xếp theo quy tắc; Đếm đến 7. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7.

pdf 147 trang Thiên Hoa 19/03/2024 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Thế giới thực vật - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_6_the_gioi_thuc_vat_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Thế giới thực vật - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

  1. CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực hiện: 5 tuần (Từ ngày 09/01/2023 - 17/02/2023) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất *Dinh dưỡng và sức khỏe: - Nhận biết, phân biệt được những loại thực phẩm thông thường: Rau, củ, quả và một số món ăn trong ngày Tết. Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý. *Vận động: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Nhảy lò cò 3m; Đi thăng bằng trên ghế thể dục; Trèo lên xuống 5 gióng thang; Bật qua vật cản 15-20cm. * An toàn: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Chế độ ăn uống đảm bảo vệ sinh, chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm rõ nét (màu sắc, hình dáng, kích thước) của một số loại cây, hoa, rau, quả gần gũi với trẻ. - Khám phá cây xà cừ; Khám hoa hồng; Khám quả cam; Khám rau khoai lang. - Đo độ dài một vật bằng 1 đơn vị đo; Đếm đến 6. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6; So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và xếp theo quy tắc; Đếm đến 7. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7. 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ lắng nghe, gọi tên và đặc điểm các loại cây, hoa, quả, rau - Trẻ kể chuyện, đọc thơ rõ ràng, diễn cảm - Diễn đạt nhu cầu bằng những câu đơn. - Đọc thuộc bài thơ, bài hát trong chủ đề 4. Phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội - Bé vui đón tết 1
  2. III. MẠNG NỘI DUNG BÉ YÊU CÂY XANH BÉ VUI ĐÓN TẾT - Đặc điểm của thực vật vào mùa - Tên gọi. Đặc điểm nổi bật của xuân và các mùa khác. một số loại cây - Hoa- quả ngày tết (mâm ngũ - Sự giống và khác nhau của một quả) số loại cây. Ích lợi của cây xanh. - Phong tục tập quán - các món ăn - Cách chăm sóc, bảo vệ ngày tết - Điều kiện sống của cây và mối - Thời tiết mùa xuân liên hệ đơn giản giữa cây với QUẢ NGỌT QUANH BÉ - Tên gọi, đặc điểm nổi bật của các loại quả. THẾ GIỚI THỰC VẬT - Lợi ích của quả đối với cơ thể TẾT NGUYÊN ĐÁN - Sự giống và khác nhau của một số loại quả. - Cách chăm sóc và bảo vệ các loại quả. MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ - Tên gọi các loại rau, củ HOA ĐẸP QUANH BÉ - Đặc điểm, sự giống nhau và - Tên gọi, đặc điểm nổi bật của khác nhau của: rau ăn lá, rau ăn các loại hoa. củ- Lợi ích của rau - Lợi ích của hoa đối với cơ thể - Thực phẩm, các món ăn từ rau, - Sự giống và khác nhau của một củ và các dạng chế biến: Ăn số loại hoa. sống, ăn chín, nấu canh, luộc, - Cách chăm sóc và bảo vệ các xào - Cách bảo quản: đồ tươi, đóng 3
  3. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Chủ đề: Bé yêu thế giới thực vật Thời gian thực hiện: (Từ ngày 09/01/2023 đến ngày 17/02/2023) Tuần Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Bé vui đón Bé yêu cây Hoa đẹp Quả ngọt Một số loại tết xanh quanh bé quanh bé rau, củ PTTC PTTC PTTC PTTC PTTC HĐVĐ HĐVĐ HĐVĐ HĐVĐ HĐVĐ 2 Đi chạy thay Nhảy lò cò 3 Đi thăng Trèo lên Bật qua vật đổi tốc độ mét. bằng trên xuống 5 cản 15-20 cm theo hiệu ghế thể dục gióng lệnh thang PTNT Nghỉ bù PTNT PTNT PTNT KPXH cuối kỳ KPXH KPXH KPXH 3 KP cây sò đo Khám hoa Khám quả cam Khám rau khoai cam hồng lang PTTC-QH PTNT PTNT PTNT PTNT XH LQVT LQVT LQVT LQVT 4 Bé vui đón Đo độ dài Đếm đến 6. So sánh, phát Đếm đến 7. So tết một vật bằng So sánh số hiện quy tắc sánh số lượng 1 đơn vị đo. lượng 2 sắp xếp và 2 nhóm đối nhóm đối xếp theo quy tượng trong tượng trong tắc phạm vi 7 phạm vi 6 PTNN PTTM PTNN PTNN PTNN LQVH HĐTH LQVH LQVH LQVH 5 Thơ: “Tết Vẽ, tô màu Thơ: “Hoa Chuyện: “Cây Chuyện: “Sự đang vào cây xanh kết trái” khế” tích hoa hồng” nhà” PTTM PTTM PTTM PTTM PTTM HĐTH HĐÂN HĐÂN HĐÂN HĐTH 6 Vẽ, tô màu Hát,VTTTTC -Hát, VĐ - Hát “Quả gì ” Vẽ, tô màu rau, vườn hoa “Em yêu cây “Màu hoa” - NH “Cây trúc củ, quả. mùa xuân xanh” - NH: Hoa xinh” - NH “Vườn thơm, bướm - TC “Hát theo cây của ba” lượn. hình vẽ” - TC “Hát - TC "Hát theo hình vẽ” theo hình vẽ" 5
  4. Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu HĐ * Khởi động: Tập theo nhạc kết hợp đi các kiểu chân, chạy nhanh chậm, chuyển đội hình * Trọng động: Tập kết hợp với bài hát không lời “Lá xanh”. Thể - HH: Ngửi hoa. dục - Tay- vai: Co và duỗi tay (4lx4n). sáng - Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối(4lx4n) - Bụng - lườn: Quay người sang 2 bên. - Bật: Bật tại chỗ. * Hồi tỉnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng. Hoạt PTTC PTNT PTTC- PTNN PTTM động HĐVĐ KPXH QHXH LQVH HĐTH học Đi chạy thay Khám phá cây Bé vui đón tết Thơ: Tết đang Vẽ vườn hoa đổi tốc độ sò đo cam vào nhà. mùa xuân theo hiệu lệnh Hoạt - Góc phân vai: Mẹ con, bác sĩ, cửa hàng bán hoa và các món ăn ngày tết. động - Góc xây dựng: Xây vườn hoa mùa xuân. góc - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loại hoa quả vào mùa xuân. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán hoa mùa xuân - Quan sát, - Quan sát, khám - Dạo chơi - Quan sát, - Dạo chơi khám phá rau phá hoa đào. trong sân khám phá cây trong sân Hoạt khoai lang - TCVĐ: Kéo co; trường Hải đường trường. động - TCVĐ: Cây Nu na nu nóng - TCVĐ: Mèo -TC: Cáo và - TC: Tung ngoài nào lá ấy; - Chơi tự do đuổi chuột; thỏ; Kéo cưa và bắt bóng; trời Gieo hạt. Lộn cầu vồng lừa xẻ. Lộn cầu - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do vồng - Chơi tự do - Trò chuyện - Làm quen với - Trò chuyện - Ôn thơ: Tết - Chơi TC về ngày tết bài thơ: về các loại cây đang vào nhà “Bịt mắt bắt Hoạt nguyên đán Tết đang vào xanh. - Chơi "Rồng dê” động - Tổ chức buổi nhà. - Tổ chức buổi rắn lên mây. - Nêu gương chiều chơi - Tổ chức buổi chơi. cuối tuần. chơi * HOẠT ĐỘNG GÓC: 7
  5. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Luyện tập các kiểu đi chạy - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi khom lưng, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh và sau đó cho trẻ về 3 hàng dọc. * Hoạt động 2: BTPTC; Tập theo nhịp hô 4lx2n - Tay - vai: Co và duỗi tay (4lx2n). - Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối(4lx2n) - Bụng - lườn: Quay người sang 2 bên. - Bật: Bật tại chỗ * Hoạt động 3: VĐCB “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” - Cô giới thiệu vận động. - Cô làm mẫu lần 1 - Lần 2: Giải thích - Cho trẻ đi và thay đổi tốc độ “Đi nhanh”, “Đi chậm” theo hiệu lệnh của cô. Hiệu lệnh có thể bằng lời nói, có thể dùng âm thanh (tiếng xắc xô hay vỗ tay hoặc nhạc của bài hát) theo kiểu vỗ tay nhanh- trẻ đi nhanh, vỗ tay chậm- trẻ đi chậm lại hoặc khi nghe âm thanh to thì đi nhanh, nghe thấy âm thanh nhỏ thì đi chậm - Mời 1-2 trẻ khá lên thực hiện trước * Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp lên thực hiện (Cô chú ý sửa sai động viên khuyến khích trẻ) + Lần 2: Chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau. - Nhận xét sau mỗi lần chơi - Hỏi trẻ lại tên vận động * Hoạt động 4: TCVĐ “Chuyền bóng” + Cách chơi: Đội xanh, đội đỏ. Các đội lần lượt cử hai bạn lên lấy bóng, để bóng giữa bụng và đi bước dồn ngang đưa bóng về giỏ của đội mình. 9
  6. - Cô nhắc lại: Cây rau khoai lang là một loại cây thân bò. Rau lang còn có củ, củ lang có thể luộc để ăn hoặc nấu canh - Lá dùng để nấu canh. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vườn rau. - Ngoài rau khoai lang ra các con còn biết rau gì nữa? * Hoạt động 2: TCVĐ "Gieo hạt; Cây nào lá ấy". . TC1: Gieo hạt - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần . TC2: Cây nào lá ấy - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô khái quát lại - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau mỗi lần chơi * Hoạt động 3: CTD: Cho trẻ về nhóm chơi đồ chơi chuẩn bị sẵn như lá cây, nước , phấn, hột hạt, cát Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi.Vệ sinh, vào lớp. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện về ngày tết nguyên đán - Tổ chức buổi chơi * Trò chuyện về ngày tết nguyên đán 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ngày tết phải chúc tuổi ông bà, chú bác, ba mẹ, biết được tết đến sẽ lớn thêm một tuổi và ngày tết là ngày sum họp gia đình đông nhất. Ngày tết có hoa mai, hoa đào, bánh chưng, mứt kẹo - Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Trẻ biết lễ phép, biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền. 2. Chuẩn bị: Tranh vẽ khung cảnh ngày tết. 3. Tiến hành: 11
  7. - Rèn kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách nhau. Kỹ năng thao tác phân vai chơi, kỹ năng giao tiếp. - Trẻ biết phản ánh lại công việc hàng ngày của bố, mẹ, con, của cô giáo đối với trẻ. 2. Chuẩn bị : Một số đồ chơi ở các góc, kí hiệu góc, kệ bỏ đồ chơi 3. Tiến hành: * Bước 1: Bắt đầu chơi - Cô tập trung trẻ lại cho hát bài “Con gà trống” - Trò chuyện về nội dung bài hát, về các đồ chơi ở các góc * Bước 2: Thực hiện quá trình chơi - Cho trẻ tự chọn góc chơi, tự thoả thuận vai chơi - Cho trẻ về các góc chơi đã lựa chọn - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát, hướng dẫn trẻ khi cần thiết - Khuyến khích trẻ mở rộng vai chơi, tạo sự liên kết giữa các góc chơi * Bước 3: Kết thúc buổi chơi - Cô tập trung trẻ tại góc chơi tốt nhất, cho trẻ tự giới thiệu về công trình của mình, cho trẻ khác nhận xét về góc chơi. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. VI. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: Đa số trẻ sức khoẻ vẫn bình thường - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Đa số trẻ hoạt động tích cực cùng cô cùng bạn. Riêng bạn Minh Khang chưa hoà nhập và tham gia cùng bạn ở HĐNT - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Ở HĐH đa số trẻ thực hiện tốt vận động “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” đáng khen là bạn Vinh, Cường, Dương 13
  8. . TC 1: Chọn tranh theo yêu cầu của cô. + Cách chơi: Trẻ chọn tranh theo yêu cầu của cô và nói được đặc điểm nổi bật của cây đó. + Luật chơi: Chọn tranh không đúng yêu cầu của cô thì sẽ bị ra khỏi vòng chơi một lần. . TC 2: Tìm lá cho cây - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô chia cho mỗi trẻ một loại lá cây, cho trẻ quan sát lá cây và suy nghĩ xem đó là lá của cây gì. Sau đó cả lớp vừa đi vừa hát xung quanh cô, khi nào cô nói "Tìm cây, tìm cây" thì ai có lá cây gì chạy nhanh về gốc của cây ấy. + Luật chơi: Bạn nào tìm sai sẽ bị phạt nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. * Kết thúc: Cô cho trẻ về 2 nhóm để vẽ, xé dán cây xanh. - Cô nhận xét động viên và khen trẻ. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát, khám phá hoa đào. TCVĐ: Kéo co; Nu na nu nống CTD: Chơi với cát, nước, lá cây, hột hạt 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được cây Đào dùng để trang trí vào dịp tết. Trẻ kể được một số bộ phận của cây đào (Rể, thân, cành, lá và hoa ). Biết cách chơi, luật chơi trò chơi của trò chơi “Kéo co” - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ, kỹ năng chơi trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không ngắt lá bẻ cành. 2. Chuẩn bị: Cây hoa đào 3. Tiến hành: 15