Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Thế giới động vật - Tuần 23: Động vật sống trong rừng - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
* Mục tiêu:
Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình.
Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi.
- Góc xây dựng: Trẻ biết phân phối với nhau để hoàn thành một công trình đẹp.
- Góc học tập: Cho trẻ ôn số đã học; cho trẻ dùng hoa hột hạt trang trí chữ số đã học. Phân loại một số con vật theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Thể hiện sự thích thú với sách, hứng thú với việc đọc và xem sách
- Biết cách đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách
- Biết viết các nét theo thứ tự: từ trái sang phải từ trên xuống dưới:
- Biết hướng chữ viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, hướng viết của các nét chữ từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.
Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại (phân nhóm, phân loại các con vật)
- Phân loại một số con vật theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết chọn vật liệu để xé dán tô màu về các động vật sống trong rừng, hát múa, đọc thơ vui vẻ, sôi nổi ở góc chơi của mình.
- Góc phân vai: Trẻ biết nhập vai chơi nấu ăn, bán hàng, bác sỹ.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây cối
Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
* Nội dung:
- Góc phân vai: Chơi cô giáo, bán hàng, bác sỹ
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú
- Góc học tập: Cho trẻ ôn số đã học; cho trẻ dùng hoa hột hạt trang trí chữ số đã học. Phân loại một số con vật theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xé dán, vẽ, tô màu về các động vật sống trong rừng.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây cối
Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình.
Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi.
- Góc xây dựng: Trẻ biết phân phối với nhau để hoàn thành một công trình đẹp.
- Góc học tập: Cho trẻ ôn số đã học; cho trẻ dùng hoa hột hạt trang trí chữ số đã học. Phân loại một số con vật theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Thể hiện sự thích thú với sách, hứng thú với việc đọc và xem sách
- Biết cách đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách
- Biết viết các nét theo thứ tự: từ trái sang phải từ trên xuống dưới:
- Biết hướng chữ viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, hướng viết của các nét chữ từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.
Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại (phân nhóm, phân loại các con vật)
- Phân loại một số con vật theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết chọn vật liệu để xé dán tô màu về các động vật sống trong rừng, hát múa, đọc thơ vui vẻ, sôi nổi ở góc chơi của mình.
- Góc phân vai: Trẻ biết nhập vai chơi nấu ăn, bán hàng, bác sỹ.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây cối
Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
* Nội dung:
- Góc phân vai: Chơi cô giáo, bán hàng, bác sỹ
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú
- Góc học tập: Cho trẻ ôn số đã học; cho trẻ dùng hoa hột hạt trang trí chữ số đã học. Phân loại một số con vật theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xé dán, vẽ, tô màu về các động vật sống trong rừng.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây cối
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Thế giới động vật - Tuần 23: Động vật sống trong rừng - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_6_the_gioi_dong_vat_tuan_23.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Thế giới động vật - Tuần 23: Động vật sống trong rừng - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 19: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thời gian: Từ ngày 20/02/2023 đến ngày 24/02/2023 * KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung - Chào cô khi đến lớp Đón trẻ - Cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định. - Sử dụng một số từ chào hỏi đối với người lạ trong sân trường. - Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại: TCS + Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với hoàn cảnh + Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động * Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Khởi động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh trên nền nhạc "Chú voi con ở Bản Đôn" Thể dục - Trọng động: Thực hiện trên nền nhạc “Ai cũng yêu chú mèo" sáng + Hô hấp: Hít vào, thở ra. + Tay: Đưa tay lên cao, ra trước, sang hai bên (4Lx4N) + Bụng lườn: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối (4Lx4N) + Chân: Nhún chân (4Lx4N) + Bật tách chân- khép chân (4Lx4N) - Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng trên nền nhạc "Chim mẹ, chim con". PTTC Kỹ năng PTNN PTNT PTTM (Thể dục) sống (Văn học) (Toán) (Tạo hình) Hoạt Bật qua vật Dạy trẻ biết Chuyện: Dạy trẻ so Nặn con thỏ động cản 10-15cm che miệng Bác Gấu sánh sắp thứ (M) học khi ho, ngáp, đen và 2 tự chiều cao hắt hơi. chú thỏ. của 3 đối tượng TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: - Lộn cầu - Cáo và thỏ. - Tung bắt - Cáo và thỏ - Kéo co vồng; Con HĐCCĐ: bóng với HĐCCĐ: HĐCCĐ: muỗi. LQ chuyện: người đối LQ bài hát: Quan sát thời HĐCCĐ: Bác Gấu đen diện. Đố bạn. tiết Hoạt Trò chuyện và 2 chú thỏ. HĐCCĐ: CTD: CTD: động một số con CTD: Phân loại Chơi với Bóng, phấn, ngoài vật trong Cho trẻ chơi theo 1-2 cát, phấn, giấy, xe ô tô trời rừng. với khối, lá dấu hiệu. búp bê, các CTD: cây, que tính, CTD: loại hột hạt. Bóng, phấn, đồ chơi lắp Bóng, phấn, giấy, xe ô ghép. giấy, xe ô tô tô
- cùng với các chú công nhân sẽ thiết kế xây dựng vườn bách thú gồm một dãy rất nhiều chuồng để cho các con vật ở, xung quanh thiết kế hàng rào và các cây xanh, hoa, cỏ thật phù hợp Để biết được công việc của cô bán hàng hằng ngày phải làm gì ? thì các con chọn góc chơi cho mình nào! Ở góc phân vai các con không chỉ thể hiện vai cô giáo mà các con thể hiện vai cô bán hàng bán thật nhiều loại hàng hóa cho các chú công nhân đấy. Ngoài ra các con còn thể hiện vai bác sĩ khám chữa bệnh cho mọi người nữa. Đến với góc nghệ thuật thì các con chọn vật liệu để xé dán và tô màu các loại côn trùng, hát múa, đọc thơ, vui vẻ sôi nổi ở góc chơi của mình. Với góc học tập thì các con biết kết hợp với các bạn trong nhóm dùng hoa hoặc chấm tròn để trang trí chữ số. Góc TN: Các con sẽ được chăm sóc cây xanh, chơi với cát, sỏi, đá. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không tranh giành đồ chơi của nhau , các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý với cô không nào! Bây giờ cô mời các con đến các góc chơi của mình đi. 2. Quá trình chơi: - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi cho các bạn trong nhóm của mình. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. 3. Nhận xét sau khi chơi: Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi để nhận xét. Cô tập trung trẻ đến góc sáng tạo để tham quan Cho trẻ thu dọn đồ chơi Tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Cắm hoa BN - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Vệ sinh - Trẻ biết tự cởi và mặc quần áo khi cần thiết (đi vệ sinh, ướt, bẩn ). - Ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước. - Trẻ nói tên được một số món ăn trong ngày và dạng chế biến đơn giản Ăn - Biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khá nhau để có đủ chất dinh dưỡng. - Không làm ồn trong giờ ngủ, ngủ đúng giờ Ngủ - Nghe nhạc dân ca. Hoạt HDTC: Dệt Nặn con thỏ. Hướng dẫn Bé tập làm Vui văn nghệ. động vải làm vở toán nội trợ. Nêu gương chiều cuối tuần Trả trẻ - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về.
- + Tay: Đưa tay lên cao, ra trước, sang hai bên (4Lx4N) + Bụng lườn: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối (4Lx4N) + Chân: Nhún chân (5Lx4N) + Bật tách chân- khép chân (6Lx4N) - Ở phần thi này cô thấy cả hai đội đã rất xuất sắc cô xin chúc mừng hai đội chơi. * Vận động cơ bản: “Bật qua vật cản 10-15cm Phần thi thứ hai: Tài năng - Xin mời hai đội chơi đến với phần thi thứ 2 “Tài năng” có tên gọi :“Bật qua vật cản 10- 15cm” - Để chuẩn bị tốt cho phần thi này xin mời các thành viên của hai đội về vị trí của mình. - Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau. X X X X X X X X X X X X X X X X Bây giờ xin mời hai đội chơi hãy cùng quan sát cô làm mẫu nhé! - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích vận động - Cô làm mẫu lần 2: Làm kết hợp giải thích rõ ràng, chính xác vận động. TTCB: Cô đứng sát mép vạch chuẩn, không chạm vạch, hai tay đưa ra phía trước đồng thời mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi nghe hiệu lệnh “bật’’ hai tay đưa từ trước xuống dưới ra sau kết hợp đầu gối hơi khuỵu, chân kiễng lên lấy đà nhún bật cao qua vật cản không chạm vào vật cản, chạm đất nhẹ bằng hai mũi bàn chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng, bật xong cô đi về đứng cuối hàng. - Lần 3: Mời 2 trẻ của hai đội lên thực hiện mẫu. Cô nhấn mạnh giải thích lại các vận động
- mình rồi đứng cuối hàng. Tiếp tục như vậy cho đến hết. + Luật chơi: Nếu ai làm rơi chướng ngại vật thì phải quay lại điểm xuất phát. Sau thời gian một bản nhạc đội nào lấy được nhiều túi cát hơn thì đội đó sẽ thắng. - Tổ chức trẻ chơi 2 lần. - Cô nhận xét kết quả của phần thi thứ ba - Trải qua 3 phần thi của chương trình, cả hai đội chơi đều xuất sắc, đội nào cũng xứng đáng nhận quà của ban tổ chức chương trình, xin chúc mừng tất cả các thành viên. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Vừa rồi các đội chơi đã thật khéo léo, tài giỏi vượt qua tất cả những yêu cầu của chương trình. Sau một thời gian vất vả rồi, bây giờ xin mời các đội chơi đi dạo nhẹ nhàng cùng cô nhé. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp hít vào, thở ra theo yêu cầu của cô. - Giáo dục: Hằng ngày các con hãy nhớ tập thể dục thể thao cho cơ thể càng khỏe mạnh nhé. - Chương trình "Bé yêu thể thao" đến đây là kết thúc, hẹn gặp lại quý vị và các bé trong những chương trình lần sau. HĐNT I. Chuẩn bị: TCVĐ: - Trẻ nắm được cách - Tranh ảnh về một số con vật trong rừng. - Lộn cầu chơi, luật chơi, - Phấn, giấy, chong chóng cho trẻ chơi tự do. vồng; Con hứng thú tham gia II. Tiến hành: muỗi. trò chơi - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm HĐCCĐ: vụ, dặn dò trẻ Trò chuyện - Trẻ biết tên gọi, 1. TCVĐ: Lộn cầu vồng; con muỗi. một số con đặc điểm nổi bật, - Cô giới thiệu tên trò chơi vật trong thức ăn của một số - Nêu cách chơi, luật chơi rừng. con vật trong rừng. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi. CTD: - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. Bóng, phấn, - Giáo dục trẻ biết 2. HĐCCĐ: Trò chuyện một số con vật trong giấy, xe ô yêu quý và bảo vệ rừng. tô động vật quý hiếm. Cho trẻ ngồi xung quanh cô hát bài “Chú voi con ở Bản Đôn” + Bài hát nói về con vật gì? - Trẻ biết chơi với - Cô cho trẻ xem tranh về một số động vật trong đồ chơi, không tranh rừng: giành đồ chơi. + Bức tranh vẽ con gì?
- Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 3 - Trẻ biết che 21/2/2023 miệng lại khi ho, I. Chuẩn bị Giáo dục kĩ ngáp, hắt hơi để - Giáo án trình chiếu powerpoint. năng sống tránh lây lan bệnh - Tivi, máy tính, loa. Dạy trẻ biết cho mọi người. II. Tiến hành che miệng - Rèn khả năng diễn Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài khi ho, đạt mạch lạc, trả lời Rất vui mừng chào đón các con đã đến với ngáp, hắt câu hỏi rõ ràng. Rèn chương trình giáo dục kỹ năng sống được tổ chức hơi kỹ năng ứng xử phù tại lớp mẫu giáo nhỡ 1 ngày hôm nay. hợp khi ho, ngáp, Với chủ đề “Dạy trẻ che miệng khi ho, ngáp, hắt hơi. hắt hơi” chương trình sẽ cung cấp cho các con rất - Thông qua hoạt nhiều kiến thức mới lạ và bổ ích. Các con đã sẵn động giáo dục trẻ sàng chưa? biết giữ gìn thói Hoạt động 2: Nội dung quen tốt cho bản Để biết có những nội dung nào hấp dẫn trong thân. chương trình, cô mời tất cả các con cùng hướng Kết quả mong đợi mắt lên màn hình để xem đoạn video. từ 90-92% trẻ đạt - Các con vừa xem đoạn video nói về bạn Na: yêu cầu. + Gia đình bạn Na đang làm gì các con? + Trong lúc chuẩn bị đọc thơ thì chuyện gì xảy ra? + Vậy khi hắt hơi bạn Na đã làm gì? + Khi hắt hơi bạn Na lấy tay che miệng lại là đúng hay sai? + Sau khi che miệng hắt hơi mà Na ngồi vào bàn để ăn cơm luôn thì đúng hay sai? - Theo các con thì chúng ta nên làm gì khi ho, ngáp, hắt hơi? Và khi chúng ta lấy tay che miệng lại để ho, ngáp, hắt hơi thì chúng ta cần làm gì trước khi ăn? => Đúng vậy, khi chúng ta dùng tay che miệng khi rồi dùng tay tiếp xúc vào mọi vật thì sẽ lây vi khuẩn cho những người khác. - Vậy qua câu chuyện vừa rồi các con học được điều gì? => Các con à! Khi ho, ngáp, hắt hơi thì vi khuẩn
- - Đàm thoại vơi trẻ về nội dung câu chuyện - Cô giáo dục trẻ biết giúp đỡ mọi người xung quanh. 3. Chơi tự do: Bây giờ ở góc sân cô đã chuẩn bị cho các con một số đồ dùng đồ chơi như khối, lá cây, que tính, đồ chơi lắp ghép. Các con hãy về và chọn đồ chơi mình thích để chơi. Có thể dùng hột hạt, xếp hình các con vật mà các con thích. Khi chơi không giành đồ chơi của nhau, không la hét chạy nhảy, xô đẩy nhau nhé. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ. Nhận xét, cho trẻ rửa tay vào lớp. Sinh hoạt - Trẻ Biết vẽ hình I. Chuẩn bị: chiều tròn to, nhỏ để tạo - Tranh mẫu, vở tạo hình, bút sáp màu đủ số 1. HD vẽ hình con thỏ. Biết sử lượng trẻ. con thỏ. dụng các màu phù - Đĩa nhạc có các bài hát về các con vật. hợp để tô màu tranh. II. Tiến hành: - Rèn kĩ năng vẽ 1. Hướng dẫn vẽ con thỏ. đường nét cơ bản. * Ổn định. Rèn kĩ năng sử dụng -Cô cùng trẻ chơi trò chơi với con Thỏ. màu, phối màu hài + Con thỏ ở đâu các con? Là con vật hiền lành hòa, tô màu trùng hay hung dữ? khít. * Nội dung - Biết yêu quý động - Quan sát – Nhận xét tranh mẫu: vẽ con thỏ vật. + Đây là bức tranh gì? + Trân trọng và giữ + Con có nhận xét gì về màu sắc bức tranh? gìn sản phẩm của + Con thỏ có những đặc điểm gì? mình và bạn + Mình thỏ có dạng hình gì? +KQMĐ: 90 - 92% + Đầu thỏ dạng hình gì? trẻ đạt + Kích thước đầu thỏ như thế nào với mình thỏ? 2. Vệ sinh - Trẻ biết vệ sinh + Tai thỏ như thế nào? trả trẻ rửa tay lau mặt sạch + Đuôi thỏ ở vị trí nào trên mình thỏ? sẽ trước khi về nhà. => Cô khái quát: Con thỏ có các bộ phận: mình thỏ, đầu thỏ, tai, mắt, đuôi, chân. Mình thỏ có dạng hình ovan lớn, đầu thỏ hình tròn nhỏ gắn dịch phía trên mình, hai tai thỏ dài . - Cô vẽ mẫu con thỏ + Bước 1: Cô vẽ 1 hình ovan lớn làm mình thỏ + Bước 2: Cô vẽ hình tròn nhỏ hơn làm đầu thỏ, hình tròn nhỏ hơn nữa làm đuôi. + Bước 3: Vẽ 2 tai thỏ dài phía trên đầu, mắt thỏ tròn, vẽ nét cong làm chân.