Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Năm học 2019-2020

I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn và cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Biết một số đặc điểm các hoạt động trong ngày tết: Phong tục tập quán, các hoạt động, các món ăn và một số loài hoa, quả trong ngày Tết.
- Trẻ biết tập đúng động tác thể dục sáng theo nhịp đếm cùng cô.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi 1 cách tự lập ở góc: xây dựng, sách truyện. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành, ném đồ chơi..
- Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày của mình của bạn. Biết được những việc làm chưa tốt của mình. Nhớ và nhận xét được các bạn ngoan trong ngày.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng chào cô khi đến lớp, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Hình thành cho trẻ một số kĩ năng phù hợp với phong tục tập quán của địa phương: Chào hỏi, lời chúc. Hình thành cho trẻ kĩ năng cách chế biến một số món ăn đơn giản trong ngày Tết.
- Rèn cho trẻ kỹ năng tập đúng động tác thể dục sáng theo nhịp đếm của cô.
- Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm. Có kĩ năng chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ có khả năng ghi nhớ, phân biệt gương người tốt, việc tốt trong ngày, trong tuần.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong ngày Tết, phấn khới khi được đón Tết cùng mọi người trong gia đình.
- Nhắc nhở trẻ chơi tết vui vẻ, văn minh và biết sử dụng an toàn các loại đồ chơi trong ngày tết.
- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập tập thể dục buổi sáng để cơ thể khoẻ mạnh.
- Hứng thú tham gia các hoạt động. Có ý thức chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi.
- Có ý thức noi gương bạn, cố gắng làm việc tốt. Thoải mái, hào hứng khi được cô tặng cờ, phiếu bé ngoan.
doc 70 trang Thiên Hoa 06/03/2024 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_6_tet_va_mua_xuan_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 6: TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 13/01 đến ngày 14/2/2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Stt Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất: 1 1. Thực hiện đúng, Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tập đầy đủ, nhịp nhàng tác nhóm tay; lưng, kết hợp với lời ca bài: “Sắp các động tác trong bụng, lườn; chân đến Tết rồi” bài thể dục theo trong giờ thể dục + Tay: Đưa tay ra trước, lên hiệu lệnh sáng và bài tập phát cao. ( kết hợp với câu hát triển chung giờ hoạt “sắp đến tết rồi .về nhà động phát triển thể rất vui” chất. + Bụng: Quay người sang hai bên. ( kết hợp với câu hát “Mẹ đang may áo mới thăm ông bà” + Chân: Đứng nhún chân, khụy gối . ( kết hợp với câu hát “sắp đến tết rồi .về nhà rất vui” + Bật: Chụm tách, tay dang ngang. ( kết hợp với câu hát “Mẹ đang may áo mới thăm ông bà” - Hoạt động học: Đi lùi - Bật qua vạch cản cao 10- 15cm. 2 2. Trẻ giữ được - Đi lùi. - Thể dục buổi sáng: Khởi thăng bằng cơ thể động: Đi thường khi thực hiện vận - Hoạt động học: Tổ chức động . các hoạt động thể dục kỹ năng: Đi lùi Trò chơi: Kéo co - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: Kéo co, Gieo hạt, lăn bóng, vận chuyển bánh chưng, cây cao cỏ thấp, - Trò chơi buổi chiều: Bịt mắt bắt người rung chuông, 3 5. Trẻ thể hiện - Bật qua vạch cản cao - Thể dục buổi sáng: Khởi nhanh, mạnh, khéo 10-15cm. động: Đi các kiểu chân
  2. của người lớn. + Dạy trẻ có hành vi văn minh trong ăn uống: Không cười đùa khi ăn Giáo dục phát triển nhận thức : 6 19. Trẻ biết cách - Đặc điểm bên ngoài - Đón trả trẻ-trò chuyện phối hợp các giác của 1 số món ăn ngày hàng ngày quan để xem xét sự tết như hoa, quả, bánh - mọi lúc, mọi nơi vật, hiện tượng như kẹo gần gũi, ích lợi và - Chơi, hoạt động theo ý kết hợp nhìn, sờ, tác hại đối với con thích buổi chiều : Xem ngửi, nếm để tìm người. video cách làm bánh chưng hiểu đặc điểm của đối tượng 7 27. Trẻ biết quan Chữ số, số lượng - Hoạt động học: Đếm đến tâm đến chữ số, số trong phạm vi 5. 5, nhận biết nhóm có 5 đối lượng. tượng, nhận biết số 5 8 32. Trẻ biết sử Chữ số, số lượng và - Hoạt động học: Đếm đến dụng các số từ 1-5 số thứ tự trong phạm 5, nhận biết nhóm có 5 đối để chỉ số lượng, số vi 5. tượng, nhận biết số 5 thứ tự. - Chơi, hoạt động ngoài trời: cắm hoa cho ngày tết - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Làm quen vở bài tập toán. 9 47. Trẻ biết kể tên - Tên, ý nghĩa một - Hoạt động học : Một số và nói đặc điểm của số ngày lễ hội trong phong tục ngày tết cổ một số ngày lễ hội. năm học truyền, Trò chuyện về mùa - Bé vui đón Tết xuân. - Chơi, hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về công viêc ngày tết, quan sát cảnh tết quê em, Trang trí cành đào ngày tết, Tham quan chùa Phúc Linh. - Chơi hoạt động theo ý thich buổi chiều: - Tổ chức chương trình tết và buffelt - Xem băng hình về không khí ngày tết. Giáo dục phát triển ngôn ngữ : 10 51. Trẻ lắng nghe - Nghe hiểu nội - Hoạt động chơi: và trao đổi với dung truyện kể, + Chơi ở các góc
  3. nói, cử chỉ, qua cử chỉ, giọng nói, sân trường giải câu đố về tranh, ảnh. tranh ảnh. mùa xuân. 16 78. Trẻ biết trao - Quan tâm, giúp đỡ + Chơi, hoạt động ở các đổi, thoả thuận với bạn, Chơi ở các góc, góc: bạn để cùng thực Phân công trực nhật. - Hoạt động học: hiện hoạt động + Cất đồ dùng, đồ chơi sau chung (chơi, trực khi học xong nhật ). - Chơi, hoạt động ngoài trời: + Vẽ theo ý thích - Giờ ăn: + Thực hiện một số quy định trong giờ ăn - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều : Hoạt động lao động vệ sinh : Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong lớp học 17 84. Trẻ biết chú ý - Nghe và nhận ra - Hoạt động học: Dạy hát: nghe, thích thú (hát, các loại nhạc khác “Mùa xuân đến rồi, Mùa vỗ tay, nhún nhảy, nhau (nhạc thiếu xuân”, lắc lư) theo bài hát, nhi, dân ca). - Vân động bài hát: Sắp đến bản nhạc. tết rồi - Trò chơi: Tiếng hát to, tiengs hát nhỏ, Ai đoán giỏi, Nghe giọng hát đoán tên bạn hát. 18 86. Trẻ hát đúng - Hát đúng giai điệu, Hoạt động học: Dạy hát: giai điệu, lời ca, lời ca và thể hiện “Mùa xuân đến rồi, Mùa hát rõ lời và thể sắc thái, tình cảm xuân”. hiện sắc thái của của bài hát bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ 10 88. Trẻ biết cách - Phối hợp các - Chơi, hoạt động ngoài phối hợp các nguyên vật liệu tạo trời: Xếp hoa mùa xuân từ nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong vỏ ngao, Vẽ hoa mai hoa hình để tạo ra sản thiên nhiên để tạo ra đào bằng phấn, trang trí phẩm. các sản phẩm. cành đào ngày tết,Tập gói bánh giò, Cắm hoa cho ngày tết, tập gói món nen rán. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trang trí
  4. - Xây dựng: Gạch, mô hình nhà, cây cảnh, bộ dụng cụ xây dựng - Góc nghệ thuật: Đàn, trống, sắc xô, thanh gõ, mõ, bộ trang điểm, trang phục. - Góc học tập: Sách vở, sáp màu, giấy, keo, kéo, đất nặn, bảng con - Góc phát triển vận động: Bóng, vòng, gậy thể dục, cổng chui, dây kéo co, túi cát, băng dính - Bàn ghế đủ cho trẻ dùng. Tranh truyện, tranh thơ. - Các loại sách báo, tạp chí, sáp màu, đất nặn, hồ dán - Các loại nguyên vật liệu: sỏi, vỏ sò, - Các loại vở làm quen với toán, Vở tạo hình, - Tranh ảnh, lô tô các loại đồ chơi về chủ đề gia đình. - Các loại phương tiện nghe nhìn: Ti vi, đầu đĩa, máy tính + Trang trí nhóm lóp: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Trang trí lớp theo chủ đề mùa xuân tươi đẹp. 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - Sân chơi: Sạch sẽ, bằng phẳng. - Góc thiên nhiên: Dụng cụ chăm sóc cây.
  5. - Góc Toán: tranh ảnh, lô tô, thẻ số, đồ chơi đồng hồ số. - Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ, cata lô các kiểu nhà - Góc nghệ thuật: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, màu nước, tranh vẽ công thức pha màu, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng; bộ khám bệnh bác sĩ, ba lô, quần áo, các loại thực phẩm ( rau, quả ) - Góc sách truyện: các loại sách truyện, rối, kéo, hồ, tranh ảnh sưu tầm - Góc thiên nhiên: khăn lau, chai lọ màu, cát, sỏi, bình tưới. III. Tổ chức hoạt động Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 hoạt động - Thông thoáng phòng học chuẩn bị đón trẻ. 1. Đón - Mở nhạc các bài trong chủ đề, đón trẻ vào lớp. trẻ - Cho trẻ chơi ở các góc. - Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề Nội dung dự kiến + Tên cây và các loại hoa quả ngày tết. 2. Trò + Phong tục tập quán, các món ăn ngày tết. chuyện + Các trò chơi ngày tết. + Ý nghĩa của ngày tết cổ truyền với người dân Việt Nam - Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn bản sắc dân tộc. * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc. * Trọng động :Tập 2 lần 4 nhịp - Hô hấp: Ngửi hoa 3. Thể - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. dục buổi - Bụng: Quay người sang hai bên. sáng - Chân: Đứng nhún chân đưa trước khụy gối - Bật: Bật chụm tách, tay giang ngang. * Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 1-2 vòng Thể dục Toán Tạo hình Thơ Âm nhạc - Đi lùi. Đếm đến 5 Nặn bánh Tết đang NDTT: Dạy 4. Hoạt Trò chơi vận nhận biết giầy (mẫu) vào nhà hát : “Mùa động động: Kéo các nhóm xuân đến học co có đối rồi” tượng 5, NDKH: tạo nhóm Nghe hát: có 5 đối Mùa xuân
  6. - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, in các loại hoa, vườn hoa ngày tết, mâm ngũ quả, tranh hội chợ tết, tập gói bánh chưng, gói giò bằng nguyên phế liệu * Hoạt động 3: Kết thúc: Nhạc " Hết giờ chơi" - Trò chơi: - Trò chơi: * Trò chơi: - Trò chơi: - Trò Bịt mắt bắt Cắm hoa Thi xem ai Truyền tin chơi: Thả 7. Chơi người dung (mới) nhanh đỉa ba ba hoạt chuông động - Hoạt - Hoạt Hoạt động: Hoạt động - Hoạt theo ý động: Làm động: cắt Làm quen Nặn các động : thích thiệp chúc dán hoa với bài thơ: loại quả Lao động buổi tết đào, hoa Tết đang vào vệ sinh. chiều mai nhà - Chơi tự - Chơi tự * Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát bài hát: Sắp đến tết rồi - Trẻ hát - Các con hãy nhắc lại những việc đã thỏa thuận - Trẻ nhắc lại buổi sáng? - Cô cùng trẻ kể về những việc làm tốt trong ngày. -Trẻ kể - Cô nhận xét và tặng cờ cho những trẻ có nhiều - Trẻ nghe việc làm tốt trong ngày - Chúng ta hãy cùng chúc mừng các bạn có nhiều - Trẻ vỗ tay việc làm tốt trong ngày. - Ngoài các bạn vừa được khen cô thấy còn rất - Trẻ nghe nhiều bạn đạt tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày. - Vậy bạn nào thấy mình đủ điều kiện để nhận cờ - Trẻ đứng dậy hôm nay xin mời đúng dậy - Trẻ và cô nhận xét. - Trẻ nghe - Tặng cờ cho trẻ. - Trẻ nhận cờ - Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa đạt cờ bé - Trẻ nghe ngoan và giao nhiệm vụ cho trẻ những việc ngày mai cần làm . KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 13 tháng 01 năm 2020 1. Mục đích * Trẻ nhớ tên vận động “ Đi lùi”, biết đi lùi, biết thực hiện tốt vận động. - Trẻ biết ngày tết phải chúc tuổi ông bà, chú bác, ba mẹ, biết được tết đến sẽ lớn thêm một tuổi và ngày tết là ngày sum họp gia đình đông nhất. Ngày tết có hoa mai, hoa đào, bánh trưng. - Trẻ nhớ tên trò chơi và nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi
  7. động viên khuyến khích trẻ. - Cô hỏi trẻ tên bài tập, gọi 1 trẻ lên thực hiện lại. - Trò chơi vận động: “Kéo co” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách - Trẻ lắng nghe chơi, luật chơi. - Trẻ trả lời - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng 1, 2 phút quanh sân tập. - Trẻ thực hiện * Hoạt động 5 : Kết thúc. - Nhận xét chung 2. Chơi, Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về công việc đón tết” - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ "Tết đang vào - Trẻ lắng nghe nhà" - Bài thơ nói về ngày gì đó? - Trẻ trả lời - Bức tranh vẽ gì vậy các con? - Trẻ trả lời - Đây là ai vậy con? còn đây là ai? - Trẻ trả lời - Đúng rồi, ba mẹ và em bé đang làm gì? - Trẻ trả lời - Thế ông bà đang cầm gì? Để làm gì? - Trẻ trả lời - Trong ngày tết các con có biết chúc tuổi - Trẻ trả lời ông bà không? - Cho trẻ kể ngày tết con đã được đi đâu, và - Trẻ tự kể thấy những gì, cảm nhận của trẻ - Cô khái quát lại ý nghĩa của việc đón tết - Trẻ nghe * Giáo dục trẻ biết lễ phép, biết chúc tuổi ông bà cha mẹ. - Nhận xét tiết học * Trò chơi vận động: “Vận chuyển bánh chưng » - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách - Trẻ lắng nghe chơi, luật chơi. - Trẻ trả lời - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi - Cô bao quát , nhận xét và động viên trẻ sau mỗi lần chơi. * Chơi tự do: 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều Trò chơi: “ Bịt mắt bắt người dung chuông” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách - Trẻ lắng nghe chơi, luật chơi. - Trẻ trả lời - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe